Tìm kiếm: Trận-đánh-kinh-điển
Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?
Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?
Một kẻ được mệnh danh là “nhân đồ” tàn ác nhất lịch sử cổ đại Trung Hoa, hạ sát hàng vạn tù binh đầu hàng không thương tiếc.
Chu Du tự là Công Cẩn, sinh năm 175, mất năm 210 sau CN, nổi tiếng là người đa mưu túc trí, học rộng, giỏi cả âm nhạc, thơ ca.
DNVN – Thành Cát Tư Hãn là người sáng lập ra đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206. Ông là nhà quân sự lỗi lạc và có ảnh hưởng nhất lịch sử thế giới. Vị khả hãn này được người Mông Cổ kính trọng, như là vị lãnh đạo các cuộc giao tranh, mang lại sự thống nhất cho các bộ lạc Mông Cổ.
Thời Tam Quốc phân tranh đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử.
Chiến thắng trước hoàng đế Ba Tư trong trận đánh Gaugamela đã giúp Alexander đại đế thống lĩnh thế giới.
Ngôi sao võ thuật của đất nước Mặt trời mọc tài giỏi nhưng số phận hẩm hiu.
Kurata Yasusaki là ngôi sao võ thuật khá nổi tiếng ở Nhật Bản, ông từng xuất hiện trong nhiều tác phẩm kinh điển của điện ảnh Hong Kong. Luận về võ thuật, Lý Tiểu Long hay hậu bối Chân Tử Đan đều phải kính nể.
Người Ai Cập rất tôn thờ mèo, hoàng đế Cambyses II của Ba Tư truyền lệnh vẽ hình nữ thần mèo lên khiên của quân lính, đồng thời cho 'đội quân mèo', cùng những loài vật khác được người Ai Cập tôn sùng như chó, cừu, hạc đi trước mở đường.
DNVN – Đây là trận đánh kinh điển của khởi nghĩa Lam Sơn, đồng thời là một trong những trận quyết định thắng lợi của nghĩa quân về sau. Trong trận đánh này, không một tên xâm lược nào chạy thoát.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là một tiểu thuyết lịch sử được kể bằng phương pháp bảy thực ba hư. Chính vì vậy, có rất nhiều phân đoạn nổi bật đặc sắc trong tác phẩm nhưng lại không trùng khớp với đời thực.
Một số nhà cầm quân có những quyết định quân sự chấn động lịch sử khi thất bại thảm hại hoặc nếu có giành chiến thắng nhưng cũng trả giá quá đắt.
DNVN - Có thể đánh cùng lúc với Quan Vũ và Trương Phi nhưng ông lại "chết" trong tay một mỹ nhân.
DNVN - Julius Caesar (100 – 44 TCN) là nhà độc tài của La Mã cổ đại. Sau khi giành thắng lợi trong cuộc nội chiến, Julius Caesar trở thành công dân số một, nhà lãnh đạo đứng đầu Viện Nguyên lão của La Mã. Caesar được hậu thế suy tôn là hoàng đế không ngai vĩ đại nhất trong lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo