Tìm kiếm: Trồng-cam-sành
Tiêu dùng trong tuần từ ngày 27/10-2/11/2024, cam sành, bưởi Soi Hà, na sầu riêng... giá giảm mạnh.
DNVN - Do cung vượt cầu, giá cam sành ở các tỉnh miền Tây giảm gần một nửa so với mức đáy của tháng 6. Hiện chỉ còn 3.000 - 4000 đồng/kg, với mức giá này nông dân đối diện thua lỗ.
DNVN - Sau nhiều năm lao đao bởi cây vải, ông Nguyễn Ngọc Dung (xã Đông Sơn, huyện Yên Thế, Bắc Giang) chuyển sang lập nghiệp với cây cam sành Yên Thế. Bằng những cách làm mới mẻ, áp dụng kĩ thuật, vườn cam của ông mỗi năm cho thu về 30-40 tấn quả, đem lại nguồn thu nhập gần 1 tỷ đồng.
Trồng cam sành xen quýt đường, trồng khoai môn, sản xuất đa canh kết hợp… là những mô hình nông nghiệp đang mang lại hiệu quả kinh tế cao của người dân Bình Thành (Thoại Sơn).
Lục Văn Hạnh (sinh 1986) hiện là Bí thư Chi đoàn thôn Mác Hạ, xã Tân Trịnh (Quang Bình). Không chỉ năng nổ, nhiệt tình trong công tác đoàn, anh còn là đoàn viên tiêu biểu trong phong trào khởi nghiệp ở địa phương với mô hình vườn – ao – chuồng (V.A.C).
Chưa đầy 3 năm đi vào hoạt động, sức sáng tạo trong sản xuất đang giúp HTX Nông nghiệp cam sành Organics Trà Ôn (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) phát triển vững mạnh, trở thành điểm tựa phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu của các thành viên.
Với mục đích sử dụng đất tối đa, thu được nhiều sản phẩm mà vẫn duy trì được độ phì nhiêu của đất, anh Nguyễn Bá Tòng ở thôn 4, xã Kiến Thành (Đắk R’lấp) đã mạnh dạn trồng xen các loại cây ăn trái trong vườn cà phê. Cách làm này không những giúp gia đình tăng nguồn thu hơn 1 tỷ đồng/năm từ vườn cây.
Nghỉ công việc tại một cơ quan nhà nước, Nguyễn Thị Thúy Oanh, ấp Đông Bình, xã Đông Phú (Châu Thành, Hậu Giang) lập nghiệp trên mảnh đất quê hương với mô hình nuôi heo rừng, bước đầu cho kết quả tốt.
Những năm gần đây tại các địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang, nhiều bà con nông dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là mô hình trồng cam sành trên đất phèn của anh Huỳnh Công Chánh, 48 tuổi, ở ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, được đánh giá là mô hình hiệu quả.
Đến Thôn 7, xã Đại Lào (TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) không khó để tìm đến nhà anh Minh - 'Triệu phú cam sành' là cái tên thân thương người dân địa phương thường gọi anh. Bởi anh chính là người đầu tiên đưa cây cam sành - đặc sản của miền Tây Nam Bộ về 'chinh phục' trên đất Đại Lào và đã thành công với nó.
Để thương mại hóa 'vựa' nông sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp cốt lõi vẫn phải là chế biến, làm tốt hơn nữa về mẫu mã, bao bì, cũng như đẩy mạnh bán sản phẩm nông sản trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
Đầu tư hàng trăm triệu đồng vào cây tiêu nhưng vì tiêu bệnh chết dần khiến nhiều người dân vùng huyện Chư Pưh trắng tay, lâm vào cảnh nợ nần chồng chất. Cũng rơi vào hoàn cảnh đó nhưng ông Phan Minh Tân (43 tuổi, trú tại xã Iale, huyện Chư Pưh, Gia Lai) đã mạnh dạn...
Nhờ khẳng định được thương hiệu mà cam sành Hậu Giang, cam Hàm Yên và cam Cao Phong đã giúp nhiều gia đình thoát nghèo trở thành triệu phú, thậm chí tỷ phú.
Trồng hơn 100ha cây cam, quýt theo tiêu chuẩn VietGAP, mỗi năm ông Lâm Thành Thương ở tỉnh Bình Dương thu về gần 5 tỷ đồng tiền lãi từ cam, quýt sạch.
Ai qua TX Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang nhớ ghé vườn dâu lãi nửa tỷ đồng mỗi năm của gia đình anh Nguyễn Chí Cường, ngụ ấp Đông An, xã Đại Thành. Anh Cường phá bỏ vườn cam sành chuyển sang trồng 2 loại dâu ăn trái là dâu xanh Gia Bảo và dâu vàng bòn bon trái ngon nức tiếng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo