Tìm kiếm: Trồng-mắc-ca
Bạn có biết loại hạt được xem là đắt đỏ nhất thế giới và đang khiến toàn cầu "thèm khát" lại có mặt tại các khu chợ Việt. Loại hạt này không chỉ quý giá vì độ hiếm mà còn bởi giá trị dinh dưỡng vượt trội. Hãy khám phá ngay để biết thêm về kho báu ẩm thực này.
Khi xuất khẩu loại hạt này được bán với giá khoảng 700.000 đồng/kg nhưng vẫn 'cháy hàng.
Không phải điều, cà phê hay hạt tiêu, đây mới là loại hạt mà thế giới đang thiếu hụt đến 50% nhu cầu.
Bất chấp những khó khăn do dịch COVID-19 hoành hành, năm 2021 đã có trên 9.000 tấn vải thiều với hơn 1 triệu đơn hàng được tiêu thụ trong mùa vải thiều Bắc Giang trên các sàn thương mại điện tử lớn (không kể các kênh trực tuyến mạng xã hội khác).
Theo Bộ NN&PTNT, sự sinh trưởng của cây mắc ca phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng nhưng cũng không phủ nhận thực tế thời gian qua có tình trạng giống mắc ca Trung Quốc nhập về Việt Nam.
Dự báo đến năm 2025 và 2030, chênh lệch cung/cầu của sản phẩm mắc ca (cung thiếu so với cầu) trên thế giới là tương ứng 33.600 và 74.000 tấn nhân/năm. Đây là cơ sở quan trọng để Việt Nam phát triển vùng nguyên liệu mắc ca.
Nghe qua kế hoạch làm giàu từ trồng cây mắc ca, ai cũng khuyên không nên theo đuổi và cho rằng sẽ thất bại, nhưng với lòng quyết tâm cùng kinh nghiệm nhà nông, ông Trần Đức Văn ở tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu) đã thành công sau 5 năm thực hiện, đồng thời trở thành tỷ phú giữa lòng thành phố.
Nghe qua kế hoạch làm giàu từ trồng cây mắc ca, ai cũng khuyên không nên theo đuổi và cho rằng sẽ thất bại, nhưng với lòng quyết tâm cùng kinh nghiệm nhà nông, ông Trần Đức Văn ở tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu) đã thành công sau 5 năm thực hiện, đồng thời trở thành tỷ phú giữa lòng thành phố.
Nhằm giúp đồng bào Ca Dong thoát nghèo, huyện miền núi Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) đã mạnh dạn thí điểm mô hình nuôi cá tầm và trồng cây mắc ca trên đồi núi. Sau gần 3 năm triển khai 2 mô hình kinh tế táo bạo này bước đầu cho thấy thành công.
Ông Trần Đức Văn ở tổ 15, phường Tân Phong, TP.Lai Châu, tỉnh Lai Châu, là một trong những người đầu tiên trồng mắc ca ở TP.Lai Châu. Vườn mắc ca hơn 1.000 cây của ông Văn đã có nhiều cây cho quả sai trĩu cành.
Sở hữu vườn mắc ca lớn nhất đất Lâm Đồng nhưng ít ai biết ông Trần Vinh (60 tuổi, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã phải bao phen gặp khó khăn chồng chất, tưởng chừng như buông bỏ nhưng cuối cùng ông vẫn vực lại được ước mơ phát triển loài cây cho hạt được mệnh danh “hoàng hậu” quả khô.
Ông Trần Đức Văn, tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) là một trong những người đầu tiên trồng mắc ca ở TP Lai Châu. Vườn mắc ca hơn 1.000 cây của ông Văn đã có nhiều cây cho quả sai như sung.
Là người duy nhất, tiên phong tái khẳng định hiệu quả và tính phù hợp của cây Mắc ca-cây tỷ đô đối với khí hậu và thổ nhưỡng của tỉnh Lạng Sơn.
Từ nhỏ, anh Hoàn Bùi đã ôm giấc mơ đưa nông sản sạch, chất lượng cao của Việt Nam ra thế giới. Là founder của TBK Greenfood Group, anh đã đưa nó trở thành một trong những công ty tiên phong trong chế biến, sản xuất hạt mắc ca cũng như một số loại hạt dinh dưỡng khác.
Sau gần 4 năm kể từ khi xuống giống, hiện ước có khoảng hơn 80% số cây mắc ca chính quyền Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) trồng thí điểm đã ra lứa quả bói đầu tiên. Kết quả này mở ra niềm hi vọng về một hướng đi mới cho người dân ở vùng đất nơi đây vươn lên làm giàu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo