Tìm kiếm: Tàu-sân-bay-trực-thăng
Quân sự thế giới hôm nay (23/12) có những nội dung sau: Nga triển khai hệ thống Pantsir-SM nâng cấp ở Ukraine, Nhật Bản phê duyệt ngân sách quốc phòng khủng, Armenia sắm hệ thống phòng không Akash của Ấn Độ.
Nga đang chế tạo một tàu huấn luyện hải quân mới giúp huấn luyện phi công trực thăng tìm kiếm và tiêu diệt máy bay không người lái (UAV) của Ukraine.
Siêu tàu sân bay hạt nhân Ulyanovsk là dự án dở dang từ thời Liên Xô, hiện nay tại nước Nga có nhiều ý kiến cho rằng cần tái khởi động chương trình chế tạo nó. Vì sao điều này lại khiến hải quân Mỹ tức giận?
Hai tàu đổ bộ đa năng Ivan Rogov và Mitrofan Moskalenko hiện đang đóng tại thành phố Kerch và được điều chỉnh để sử dụng trực thăng không người lái.
Hạm đội Biển Đen dự định trao vai trò soái hạm cho tàu sân bay trực thăng Dự án 23900 lớp Lavina thay thế tàu tuần dương tên lửa Moskva lớp Slava.
Theo The Australian, Lực lượng Phòng vệ Australia (ADF) cần phải sở hữu vũ khí không đối xứng như mìn biển để đối phó với nguy cơ từ bên ngoài.
Trung Quốc ưa thích trực thăng Ka-52K Katran thay vì thiết kế của chính họ, các chuyên gia của EurAsian Times đã liệt kê những lợi ích khi mua máy bay Nga.
Nga vừa thông báo thời điểm tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov chính thức trở lại biển cả sau thời gian dài sửa chữa và nâng cấp mới.
Pháp đã mất hợp đồng đóng tàu ngầm phi hạt nhân trị giá 35 tỷ USD cho Australia sau một quyết định từ phía Mỹ.
Ngành đóng tàu ở Nga bắt đầu từ những năm 1990 đã rơi vào tình trạng đình trệ, nhưng sức mạnh hiện tại của Hải quân Nga thực sự gây ấn tượng.
Ngành đóng tàu của Nga đang đẩy mạnh tiến độ chế tạo nhằm gấp rút hoàn thành khối lượng lớn các đơn hàng từ Bộ Quốc phòng cũng như khối kinh tế.
Trước khi tham gia vào Thế chiến 2, Hải quân Mỹ biết rằng hạm đội tàu sân bay của nước này là không đủ để đánh bại Đức và Nhật Bản. Giải pháp là các tàu sân bay hộ tống, nhỏ và chậm hơn so với các tàu sân bay cỡ lớn nhưng vẫn đủ khả năng bảo vệ các tàu vận tải và tàu đổ bộ.
Ít ai biết rằng trong quá khứ Liên Xô đã từng chế tạo chiếc tàu sân bay hạt nhân cực lớn, có sức mạnh ngang ngửa với siêu tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ. Đáng tiếc, sự tan rã của Liên Xô đã dẫn đến cái chết tức tưởi của con tàu này.
INS Vikramaditya là chiếc tàu sân bay lớn nhất, hiện đại nhất của Hải quân Ấn Độ, nó được hoán cải từ tuần dương hạm hàng không lớp Kive từ thời Liên Xô. Tuy là niềm kiêu hãnh đầy sức mạnh, nhưng INS Vikramaditya cũng gợi nhớ tới một thường vụ đầy thử thách với Nga.
Việc Ủy ban Công nghiệp-Quân sự Nga đang xem xét khả năng đóng tàu sân bay nội địa sử dụng năng lượng hạt nhân đầu tiên với ngân sách của dự án khoảng 500 tỷ rúp và số tiền tương tự để xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho hoạt động của nó đang gây tranh cãi trong giới học giả và chuyên gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo