Tìm kiếm: Tên-lửa-phóng-vệ-tinh
Cùng với Mỹ và Trung Quốc, Nga là một trong ba quốc gia có bộ ba hạt nhân, có khả năng thực hiện một cuộc tấn công hạt nhân từ đất liền, biển và trên không.
Người dân tại tỉnh Tứ Xuyên và Vân Nam (Trung Quốc) đã phát hiện được hàng loạt vật thể kỳ lạ mang hình cánh quạt phát ra các tia sáng hình trụ trong bầu trời đêm.
Iran đang phát triển tên lửa đẩy vũ trụ có khả năng phóng nhiều vệ tinh lên quỹ đạo, tương tự một ICBM sở hữu công nghệ MIRV.
Giữa lúc quan hệ Mỹ - Triều leo thang căng thẳng trở lại, Bình Nhưỡng cảnh báo, Washington hành xử thế nào sẽ nhận lại "quà Giáng sinh" thế đó và ra hạn chót cuối năm nay để Washington nhượng bộ hơn nữa trong đàm phán giải trừ hạt nhân.
Thông tin cũng như hình ảnh của tên lửa thử nghiệm TV-02 vừa được xuất hiện lần đầu tiên trên Kênh truyền hình Quốc phòng Việt Nam.
DNVN - Quân đội Nga thừa hưởng một kho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa khổng lồ từ thời Liên Xô, nhưng hiện nay phần lớn trong số chúng đã hết hạn trực chiến, vì vậy Moskva đang phải tìm cách tận dụng lượng vũ khí khổng lồ này.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36 Voyevoda và các biến thể của nó đã đóng vai trò xương sống trong lực lượng tên lửa Nga. Với sự chấm dứt Chiến tranh lạnh, số lượng loại tên lửa này cũng ngày càng giảm xuống theo hiệp ước cắt giảm vũ khí. Trong những năm tới, Moscow có kế hoạch loại bỏ R-36 để thay thế bằng tên lửa thế hệ mới RS-28 Sarmat.
Giới phân tích vẫn đang tìm cách “giải mã” ý định thực sự của Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng được dự đoán có thể sắp phóng một tên lửa tầm xa sau một loạt động thái khởi động lại trạm phóng gần đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo