Tìm kiếm: Tăng-tuổi-nghỉ-hưu
Theo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH, thực trạng diễn ra khá phổ biến với các lao động làm các công việc giản đơn, chưa được đào tạo kỹ năng hoặc ngành nghề đòi hỏi kỹ năng thấp.
Tuổi nghỉ hưu năm 2024 của người lao động nam trong điều kiện bình thường là 61 tuổi; đối với lao động nữ trong điều kiện bình thường là 56 tuổi 4 tháng.
Góp ý vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), 13 Hiệp hội doanh nghiệp (DN) đề xuất, người lao động đủ tuổi nghỉ hưu sớm theo quy định và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 30 năm đối với nữ và 32 năm đối với nam sẽ được về hưu ngay và hưởng lương hưu tối đa là 75%.
Mục tiêu của chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) là để bảo đảm an sinh xã hội cho người dân dựa trên quyền con người theo quy định của hiến pháp, cần thiết phải tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức vì một xã hội tốt đẹp, BHXH bao phủ toàn dân, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Cử tri một số tỉnh thành đề xuất xem xét giảm tuổi nghỉ hưu xuống 55 đối với nữ, 60 đối với nam cho giáo viên mầm non, các công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại.
Nguyên nhân và hậu quả có thể xảy ra của tình trạng bất ổn ở Pháp đã được Vladimir Olenchenko, nhà nghiên cứu cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Châu Âu thuộc IMEMO, viện Hàn lâm khoa học Nga nêu ra trong cuộc phỏng vấn với Sputnik.
Năm 2023, tuổi nghỉ hưu của người lao động sẽ tăng lên, theo lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu quy định trong Bộ luật Lao động 2019. Bên cạnh đó, lương hưu sẽ tăng thêm 12,5%.
Sẽ tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; Thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng ở thành phố được coi là nghèo; Tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động… là những quy định, chính sách mới, có hiệu lực từ tháng 1/2022.
DNVN - Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 có nhiều nội dung mới liên quan đến quyền lợi của người lao động.
Từ ngày 1/1/2021, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động bắt đầu lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu.
DNVN - Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và sẽ thay thế cho Bộ luật Lao động 2012 hiện hành. Bộ luật Lao động 2019 có 17 thay đổi lớn đáng chú ý ảnh hưởng đến người lao động (NLĐ).
Quy định tăng tuổi nghỉ hưu trong Bộ luật Lao động (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua hồi tháng 11 vẫn đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội Đào Ngọc Dung đã chia sẻ với báo chí như vậy tại cuộc họp báo Công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố 11 luật đã được Quốc hội khóa XIV, thông qua tại kỳ họp thứ 8, trong đó có Bộ Luật Lao động 2019.
Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) trình Quốc hội quy định tăng tuổi nghỉ hưu lên 60 đối với nữ và 62 đối với nam đang khiến nhiều người lao động không đồng tình.
Từ năm 2021, thực hiện điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo mục tiêu tăng tuổi nghỉ hưu chung, thu hẹp dần khoảng cách về giới trong quy định độ tuổi nghỉ hưu, đối với ngành nghề đặc biệt, người lao động được quyền nghỉ hưu sớm hơn hoặc muộn hơn 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu chung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo