Tìm kiếm: Văn-phòng-SPS-Việt-Nam
DNVN - Theo TS Ngô Xuân Nam - Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã ghi nhận sự gia tăng bất thường trong số lượng cảnh báo từ EU. Sự gia tăng này dẫn đến việc nhiều mặt hàng nông sản chịu sự kiểm soát nghiêm ngặt hơn từ EU.
Việc nhập khẩu quả bưởi tươi được sản xuất từ Việt Nam có thể được phép nhập khẩu vào thị trường Australia nếu sản phẩm đáp ứng các điều kiện an toàn sinh học.
Các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải tăng cường kiểm soát nông sản để đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường nhập khẩu.
Việt Nam có 5 mặt hàng nông sản, thực phẩm thuộc diện kiểm soát của EU khi xuất khẩu vào thị trường này bao gồm ớt chuông, mỳ ăn liền, sầu riêng, đậu bắp và thanh long.
Theo số liệu từ Hiệp hội Rau quả Việt Nam, xuất khẩu rau quả 11 tháng năm nay ước đạt 5,2 tỷ USD, tăng 70% so với cùng kỳ năm 2022 và là mức cao nhất từ trước đến nay.
Sự tăng trưởng khá trong xuất khẩu rau quả, gạo, hạt điều, cà phê… giúp riêng nhóm nông sản xuất khẩu tăng 11,5%, trong khi kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp giảm 9,5%. Điều này minh chứng nông sản Việt Nam ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu.
DNVN - Văn phòng SPS Việt Nam cho biết, để xây dựng ngành hàng sầu riêng bền vững, đem lại giá trị kinh tế cao, bà con nông dân cần lưu ý việc tự kiểm tra, rà soát của cơ sở đóng gói, tránh ô nhiễm thứ cấp ở khâu cuối cùng trước khi xuất khẩu.
DNVN - Ngày 1/3, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) thông báo về kết quả kiểm tra trực tuyến lần hai đối với vườn trồng và cơ sở đóng gói sầu riêng tươi của Việt Nam. Có 5 lý do chủ yếu khiến nhiều vùng trồng bị GACC từ chối cấp mã.
Các hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc trong tháng 1 diễn ra khá tấp nập.
Việc châu Âu gỡ bỏ quy định kiểm soát 50% với 4 loại rau gia vị của Việt Nam được kỳ vọng sẽ thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả từ Việt Nam sang thị trường này.
DNVN - Hai sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU là thanh long và mì tôm vẫn nằm trong phụ lục II, với yêu cầu chứng nhận thuốc bảo vệ thực vật của Việt Nam và tần suất kiểm tra tại cửa khẩu 20%.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có nhận thức tương đối đầy đủ để thích ứng với Lệnh 248, 249 bằng cách tổ chức lại sản xuất, theo hướng đảm bảo, giám sát chặt chẽ các yêu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh của Trung Quốc.
DNVN - Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật quả chuối tươi xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc vừa được ký ngày 31/10 sẽ làm minh bạch hàng hóa và chuẩn hóa khâu sản xuất.
DNVN – Hội thảo do Hiệp hội Thông tin tư vấn kinh tế thương mại Việt Nam (VICETA) phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng và Liên minh Hợp tác xã tỉnh Lâm Đồng tổ chức.
DNVN - Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa chính thức phê duyệt 51 mã số vùng trồng, 25 cơ sở đóng gói sầu riêng của Việt Nam được phép xuất khẩu sang Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo