Tìm kiếm: Xử-lý-vi-phạm
DNVN - Ngày 2/7, đại BQL Khu công nghệ cao và các KCN Đà Nẵng (DSEDA) cho biết đang khẩn trương rà soát toàn diện các dự án trong khu công nghiệp (KCN), đặc biệt là các trường hợp chậm triển khai, sử dụng sai mục đích hoặc có dấu hiệu cho thuê lại trái phép.
Từ ngày 1/7/2025, Phòng Văn hóa - Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp xã tham mưu, giúp UBND cấp xã thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực y tế và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật.
DNVN - AI đang mở ra những cơ hội đột phá cho ngành xuất bản, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức với người sáng tạo nội dung. Tại một hội thảo chuyên ngành, bà Phạm Thị Kim Oanh – Phó Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả, thẳng thắn đặt câu hỏi đầy trăn trở: “Khi AI có thể viết hàng ngàn cuốn sách mỗi ngày, liệu còn cần đến tác giả nữa không?”
DNVN - Xuất bản số hiện được xem là "mỏ vàng" toàn cầu với doanh số ước tính đạt 120 tỷ USD nhưng tại Việt Nam, ngành xuất bản luôn trong trạng thái ‘thoi thóp’ vì bản quyền. Nếu không bảo vệ được bản quyền thì mọi nỗ lực phát triển đều vô nghĩa...
DNVN - Thực hiện chương trình phối hợp với Công an TP, 6 tháng đầu năm 2025, BQL Bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng tiếp tục triển khai có hiệu quả mô hình “Phối hợp tuần tra bảo đảm an ninh trật tự du lịch biển”.
DNVN - Sự gia tăng của hàng giả, hàng nhái với thủ đoạn ngày càng tinh vi, đặc biệt trên môi trường thương mại điện tử, đang đặt ra yêu cầu cấp thiết phải hoàn thiện pháp luật và làm rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý.
Sau 17 năm thi hành, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa đã tạo hành lang pháp lý quan trọng để kiểm soát chất lượng hàng hóa trong nước và nhập khẩu.
Chính phủ vừa ban hành hai Nghị định quan trọng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, đánh dấu bước tiến mới trong cải cách hành chính, phân quyền, phân cấp và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
DNVN - Hiểu biết pháp lý được coi là hành trang quan trọng giúp sinh viên ngành thương mại điện tử tự tin bước vào thị trường số, tránh rủi ro và đáp ứng yêu cầu thực tiễn từ doanh nghiệp.
DNVN - Dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đưa ra nhiều quy định "mạnh tay", trong đó cấm tuyệt đối việc mua bán dữ liệu và có thể phạt đến 10 lần số tiền thu lợi từ hành vi vi phạm.
Trong bối cảnh kinh tế hội nhập sâu rộng, tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả ngày càng tinh vi, có tổ chức và quy mô lớn. Điều này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường kinh doanh, nguồn thu ngân sách mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây tổn hại đến sức khỏe người tiêu dùng và an ninh quốc gia.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 154/NQ-CP ngày 31/5/2025 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước, với mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt 8% trở lên.
Trong tháng 6/2025, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: sửa đổi, bổ sung quy định về hóa đơn, chứng từ; quy định mới về chế độ, chính sách đối với chuyên gia cao cấp; nhiều thay đổi trong kiểm tra, xử lý kỷ luật vi phạm hành chính; bảo hiểm y tế.
Trước tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan, truy xuất nguồn gốc trở thành công cụ then chốt giúp minh bạch thông tin, bảo vệ người tiêu dùng, giữ uy tín cho doanh nghiệp và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước.
Việc phát triển giao dịch hàng hóa qua Sở đang giúp ngành nông nghiệp Việt Nam từng bước thoát khỏi vòng luẩn quẩn “được mùa mất giá”. Nhờ liên thông với các sàn quốc tế và ứng dụng hợp đồng tương lai, nông dân và doanh nghiệp có thêm công cụ phòng ngừa rủi ro, ổn định đầu ra và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo