Tìm kiếm: ba-ba-thương-phẩm
Với số lượng 100 cặp ba ba gai bố mẹ, mỗi năm trang trại của anh Dũng bán ra ngoài thị trường trên 2.000 con giống, khoảng 500kg thương phẩm.
Nhiều năm qua, bà Trương Ánh Nguyệt (ấp Láng Hầm B, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) nổi tiếng với nghề nuôi cua đinh, ba ba. Sau 15 năm gắn bó với vật nuôi này, bà Nguyệt trở thành tỉ phú và luôn sẵn sàng giúp những nông dân thích nuôi cua đinh, ba ba để cùng vươn lên làm giàu.
Bao phen bết bát vì phu phen bờ bãi tìm vàng, ông Nguyễn Văn Tuân (xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã tạo cho mình được hướng phát triển kinh tế mới.
Bằng sự đam mê và quyết tâm vươn lên, các thành viên HTX dịch vụ sản xuất thủy đặc sản Tân Hòa (xã Tân Hòa, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) đã khẳng định được ưu điểm của mô hình HTX kiểu mới trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Đã 20 năm nay, kể từ khi người dân đầu tiên tại xã An Bình, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) du nhập và đưa con ba ba gai về nuôi. Chính từ hiệu quả kinh tế mang lại mà số hộ nuôi ba ba gai đã ngày càng tăng. Nghề nuôi ba ba gai đã giúp người dân An Bình thu lời hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Học theo tư tưởng của Bác Hồ về “Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm”, anh Mai Văn Họp (xã Hiếu Nghĩa, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) đã từng bước vươn lên làm giàu với mô hình chăn nuôi tổng hợp độc đáo (nuôi ba ba kết hợp với rắn ri voi).
Nhờ việc linh hoạt trong chăn nuôi, nhiều hộ dân đổi mới con giống, đầu tư xây dựng ao, chuồng trại nuôi ba ba đã thoát nghèo.
Hai con ba ba khổng lồ vừa được phát hiện tại thị trấn Sông Mã (Sơn La). Một con nặng 45,5kg, dài 85cm, ngang 50cm; một con nặng 20 kg, dài 50cm, ngang 40cm
End of content
Không có tin nào tiếp theo