Tìm kiếm: bẫy-thu-nhập
Trong bài viết "Chống lãng phí", Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá: Lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển. Vì vậy, việc phòng chống lãng phí được coi là nhiệm vụ trọng tâm, triển khai quyết liệt trong thời gian tới.
DNVN - Theo PGS.TS Trần Ngọc Ca (Đại học Quốc gia Hà Nội), Đà Nẵng cần tập trung cho công nghiệp sáng tạo – một một thành tố cốt lõi của đổi mới sáng tạo, và tiếp cận phát triển theo chùm (cluster) xoay quanh du lịch biển.
Sáng 5/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025.
DNVN - Ngày 24/10, tại Đà Nẵng đã khai mạc hội thảo khoa học quốc tế “Thách thức của Việt Nam: Hướng tới quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045” do Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA – Nhật Bản) phối hợp Trường Đại học Đông Á đồng tổ chức.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Việt Nam đang gặp không ít khó khăn, thách thức để hoàn thành mục tiêu thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình. Trong đó có các yếu kém nội tại của nền kinh tế chậm được khắc phục; năng lực sản xuất, tính tự chủ của nền kinh tế chưa cao.
Luật Khoa học và công nghệ năm 2013 đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động khoa học công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tuy nhiên, với yêu cầu ngày càng cao từ thực tiễn, đòi hỏi cần được thể chế hóa để đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
DNVN - Tại Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2024 (Vietnam - ASIA DX Summit 2024) do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức ngày 28/5, FPT đóng góp kinh nghiệm và đề xuất thực tiễn chuyển đổi số, chuyển đổi xanh cho các tổ chức, doanh nghiệp phát triển kinh tế số, bền vững.
Sáng 26/5 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ tham dự Diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức.
DNVN - Dự kiến vào tháng 7 tới, Bộ Thương mại Mỹ sẽ có quyết định về việc Việt Nam có được chuyển đổi trạng thái từ nền kinh tế phi thị trường sang nền kinh tế thị trường hay không. Giới chuyên gia nhận định, việc Việt Nam được công nhận có nền kinh tế thị trường sẽ tạo lợi thế cho cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam...
DNVN - Nhấn mạnh khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là nguồn tài nguyên vô tận, không gian phát triển vô hạn, đồng thời cũng là con đường ngắn nhất để đạt được các mục tiêu, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ rõ 6 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
DNVN - Báo cáo của Ban IV chỉ ra rằng, tình hình và triển vọng kinh tế qua góc nhìn của DN vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Trong tổng số hơn 2.700 DN tham gia khảo sát, vẫn có 82,4% DN đánh giá tiêu cực/rất tiêu cực về tình hình kinh tế 6 tháng cuối năm 2023. 69,1% đánh giá tiêu cực/rất tiêu cực về triển vọng kinh tế năm 2024.
Nền kinh tế năm 2023 hấp thụ vốn thấp do những tác động từ biến động thế giới và khó khăn từ nội tại. Có thể nói, năm 2023 được đánh giá là một năm điều hành nền kinh tế vô vàn khó khăn.
Ngày 11/12, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) tổ chức Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ V với chủ đề “Sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động”.
DNVN - Theo bà Ramla Khalidi - Trưởng đại diện thường trú Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, nếu tận dụng công nghệ tiên tiến, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi vào năm 2024, tạo ra môi trường có tính cạnh tranh cao, tiến tới thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình…
End of content
Không có tin nào tiếp theo