Tìm kiếm: cúng-Giàng
Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.
Từ ngôi nhà ở phường B’lao (TP. Bảo Lộc, Lâm Đồng), chỉ cần bước về cửa sau, núi Đại Bình đã hiện ra trước mắt. Vào buổi sáng hoặc chiều, trước núi là mây. Thung lũng Nam Phương nối phố với núi bằng biển trắng bồng bềnh. Cuối “biển”, ngọn núi đội mây cao lên, trắng muốt một vùng trời.
Nơi ấy, những chiến binh đã từng chiến đấu không ngừng nghỉ để bảo vệ buôn làng cùng tục săn người đầy ám ảnh với những buổi lễ đâm trâu. Nhưng bây giờ, những đổi thay đã khiến đời sống người dân trên dãy Trường Sơn này đã “giã từ vũ khí”...
Trong quan niệm của người Pa Cô nói riêng cũng như các dân tộc khác sinh sống ở miền Tây Quảng Trị nói chung, thế giới xung quanh có vô số vị thần ngự trị, cai quản với những quyền năng tối cao.
Hơn chục năm về trước, về những làng tỷ phú ở vùng biên giới huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, tìm đỏ mắt mới thấy một căn nhà đúng nghĩa. Nhưng nay, nhà tầng, biệt thự mọc lên san sát bên những con đường nhựa phẳng ì.
Hơn chục năm về trước, về những làng tỷ phú ở vùng biên giới huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, tìm đỏ mắt mới thấy một căn nhà đúng nghĩa.
Trong hệ thống nghi lễ nông nghiệp của người Jrai Aráp ở vùng Chư Pah (Gia Lai) lễ mừng lúa mới được coi là nghi lễ quan trọng nhất.
Từ tháng 3 trở đi, trước khi những cơn mưa đầu mùa đổ xuống núi rừng, đồng bào Cơ Ho ở xã Đông Tiến, Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) làm lễ cúng Giàng, thần núi, thần rừng, thần rẫy và tổ tiên… những vị thần đã giúp bà con bội thu mùa màng trong năm cũng như cầu xin Giàng cho một năm mới được no cái bụng.
“…Dáng em xinh như đóa hoa tươi, miệng em cười mịn màng như hoa ở trên đồi… hớ… hớ… hấy!”, nghệ sĩ Đức Dậu (Đoàn nhạc gõ Phù Đổng, TPHCM) vừa gẩy đàn vừa hát. Ở cái tuổi sắp sửa lục tuần, ông vẫn giữ được nét duyên dáng, say sưa như chàng trai Raglai tuổi đôi mươi mang đàn Goong - tên gọi khác của đàn Chapi - hát bài ca tình yêu, tặng nàng sơn nữ.
Thẳm sâu giữa đại ngàn Trường Sơn là nơi sinh sống của đồng bào Ma Coong (trú ở xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình). Nơi hoang vu ấy, như sự u tịch của rừng già, đời sống của tộc người thiểu số này còn tồn tại rất nhiều những điều kỳ bí…
End of content
Không có tin nào tiếp theo