Tìm kiếm: cơ-chế-giám-sát
Việt Nam đang đứng trước khát vọng lớn về tăng trưởng kinh tế hai con số - một mục tiêu mang tính bước ngoặt nhằm thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và hiện thực hóa các mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030 và tầm nhìn 2045.
DNVN - Chuyển đổi số không còn là lựa chọn, mà đang trở thành “tấm hộ chiếu” để doanh nghiệp bước vào hệ sinh thái tài chính hiện đại. Tại Việt Nam, phần lớn SME vẫn loay hoay trước rào cản về năng lực công nghệ và chiến lược đầu tư số hóa. Đó là lý do vì sao Nghị quyết 68 nhấn mạnh chuyển đổi số như một trụ cột phát triển khu vực tư nhân.
DNVN – Bốn nghị quyết quan trọng gồm Nghị quyết 57, 59, 66 và 68 đang được xem là bộ tứ trụ cột mở ra cơ hội chiến lược cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đi cùng với cơ hội là không ít thách thức và sức ép đào thải nếu doanh nghiệp không kịp chuyển mình.
Chiều 20/6, Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh công bố nhân rộng mô hình Tick xanh trách nhiệm và phát động Tick xanh trách nhiệm Thương mại điện tử.
DNVN - Luật Công nghiệp Công nghệ số vừa được Quốc hội thông qua sáng ngày 14/6 đã quy định cụ thể hơn một số nội dung cốt lõi trong quản lý nhà nước về tài sản số.
Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định để có thể trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần thực hiện quyết liệt cải cách thể chế và chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh.
Tỉnh Hưng Yên và tỉnh Thái Bình phấn đấu đưa các đơn vị hành chính cấp xã mới vào hoạt động từ ngày 1/7 còn đơn vị hành chính cấp tỉnh hợp nhất sẽ chính thức vận hành từ ngày 15/7.
Việc phát triển giao dịch hàng hóa qua Sở đang giúp ngành nông nghiệp Việt Nam từng bước thoát khỏi vòng luẩn quẩn “được mùa mất giá”. Nhờ liên thông với các sàn quốc tế và ứng dụng hợp đồng tương lai, nông dân và doanh nghiệp có thêm công cụ phòng ngừa rủi ro, ổn định đầu ra và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
DNVN - Gần như 100% hoạt động khởi nghiệp hiện nay đều bắt nguồn từ khu vực tư nhân, Nhà nước chủ yếu đóng vai trò giao nhiệm vụ. Điều quan trọng là làm sao để các hoạt động khởi nghiệp thực sự mang lại hiệu quả, tránh tình trạng "khởi nghiệp rồi lại sạt nghiệp".
Sau khi Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, trong vòng 13 ngày, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành 3 Nghị quyết để thể chế hóa và triển khai. Nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc doanh nghiệp tư nhân và Nhà nước cùng hành động, biến cam kết thành hiện thực.
DNVN - Theo VCCI, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn nhiều dư địa để phát triển, phản ánh cả những thách thức về dữ liệu, nguồn lực và định hướng chính sách...
Hàng loạt công trình dang dở, dự án treo và khu đô thị bỏ hoang ở nhiều tỉnh thành trong cả nước không chỉ là biểu hiện của sự lãng phí trong đầu tư, mà còn thể hiện những tồn tại trong quản lý, sâu xa hơn, thực trạng này làm suy giảm niềm tin của doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Sau gần 5 tháng kể từ khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW về phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, ngày 20/5, Hệ thống thông tin giám sát, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 57 chính thức được đưa vào vận hành trên Cổng Thông tin điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Bộ Chỉ số KPI (chiến lược, tác nghiệp).
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 15/5, đã diễn ra phiên thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Với tinh thần "không nghỉ, không giới hạn", Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân như một cú hích lịch sử, mở đường cho khu vực này bứt phá, đóng vai trò là một động lực quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo