Tìm kiếm: chìm-tàu-cá
Ngoại trưởng Philippines đã ca ngợi nghĩa cử cao đẹp của tàu Việt Nam khi cứu 22 ngư dân Philippines gặp nạn trong vụ va chạm trên Biển Đông gần đây.
Philippines lên kế hoạch mua các máy bay tuần tra hàng hải tầm xa P-3 Orion của Mỹ giữa lúc xảy ra căng thẳng với Trung Quốc trên Biển Đông.
Phillipines đã báo cáo lên tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO), thuộc quản lý của Liên Hợp Quốc (LHQ), nhằm phản đối cái Manila gọi là “hành động nhẫn tâm bỏ mặc” các ngư dân Philippines của tàu Trung Quốc.
Trong lúc đưa 50 hành khách từ Lý Sơn vào đất liền, tàu khách Super Biển Đông đã tông chìm một tàu cá.
Một tàu cá ở Đà Nẵng đang neo đậu thì bị chìm khiến 3.000 lít dầu chủ tàu chuẩn bị để ra khơi bị tràn ra biển.
Sáng 28/11, lực lượng chức năng cho biết đã tìm thấy thi thể 2 thuyền viên trên chiếc tàu cá BĐ 30366 TS bị chìm tại biển Vũng Tàu.
Trong lúc đánh bắt thủy sản ở Trường Sa, tàu cá của ông Tú (ngụ huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) bị sóng lớn nhấn chìm, hất văng 5 ngư dân xuống biển.
(DNVN) - Hai tàu nước ngoài đã bao vây truy đuổi và đâm chìm 1 một tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi ở vùng biển Hoàng Sa khiến 5 ngư dân bị văng xuống biển.
(DNVN) - Hôm 16/3, lực lượng tuần duyên bờ biển Argentina đã bắn chìm một tàu cá Trung Quốc bị cáo buộc đánh bắt trái phép hải sản ở vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của nước này.
Ngày 9.3, từ tin báo của ngư dân, Hải đội 2 đã kịp thời xua đuổi tàu cá Trung Quốc xâm phạm chủ quyền nước ta.
Ngày 9.3, từ tin báo của ngư dân, Hải đội 2 đã kịp thời xua đuổi tàu cá Trung Quốc xâm phạm chủ quyền nước ta.
Bảo vệ chủ quyền là nhiệm vụ thiêng liêng đòi hỏi chúng ta phải thường xuyên, liên tục chủ động và kiên quyết đấu tranh với mọi hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.
Bảo vệ chủ quyền là nhiệm vụ thiêng liêng đòi hỏi chúng ta phải thường xuyên, liên tục chủ động và kiên quyết đấu tranh với mọi hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.
Ngày 16/7, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam – ông Lê Hải Bình cho biết, Việt Nam mong muốn thông qua đàm phán hữu nghị để giải quyết các tranh chấp, bất đồng ở Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế và " yêu cầu Trung Quốc không đưa giàn khoan Hải Dương-981 quay trở lại.
“Tráo trở, xuyên tạc sự thật về biển Đông trước dư luận quốc tế, Trung Quốc cũng tăng cường truyền thông, đầu độc thông tin với chính nhân dân mình để mặc định một quan niệm biển Đông là “ao nhà” Trung Quốc”- Nhà báo Toshirio Yamanaka (Nhật báo Asahi Shimbun- Tờ báo hàng đầu Nhật Bản), Văn phòng Hồng Kông trao đổi với chúng tôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo