Tìm kiếm: chính-sách-công-nghiệp
DNVN - Theo đánh giá của CIEM, Việt Nam còn thiếu khung pháp lý thống nhất, đồng bộ và đủ mạnh để làm cơ sở thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp. Các chính sách phát triển đối với các ngành công nghiệp ưu tiên và công nghiệp mũi nhọn đang bị phân tán, thiếu trọng tâm, dẫn đến việc sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả...
Châu Âu đang phải vật lộn trong khủng hoảng chính trị và kinh tế, giữa bối cảnh Đức và Pháp - hai động lực kinh tế chính của châu lục - lâm vào tình trạng hỗn loạn chưa từng có.
Mỹ cho rằng Trung Quốc kìm hãm tiêu dùng để đạt được thặng dư, trong khi IMF giữ quan điểm trung lập hơn. Trong bối cảnh cựu Tổng thống Mỹ Trump có khả năng tái đắc cử, các căng thẳng kinh tế có thể gia tăng hơn nữa.
Theo Ủy ban Châu Âu, ngành công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu nên được chuyển sang trạng thái thời chiến để có thêm vũ khí viện trợ cho Ukraine.
DNVN - Theo khảo sát từ Đề án "Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025" (Đề án 844), doanh nghiệp có trách nhiệm hơn với các vấn đề môi trường, xã hội. Tuy nhiên, 38% doanh nghiệp đang gặp khó khi cân bằng lợi nhuận và mục tiêu phát triển bền vững.
DNVN - Kết quả khảo sát các chủ thể trong hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo vừa được Văn phòng Đề án 844 (Bộ KH&CN) công bố cho thấy, 100% các doanh nghiệp bày tỏ mong muốn góp phần mang lại các giá trị doanh nghiệp bền vững nhưng họ lại gặp khó về tài chính, nhân lực…
Các hãng xe điện Trung Quốc 'tăng ga' thống trị sân nhà: Thời hoàng kim của nhà sản xuất phương Tây sắp lụi tàn?
DNVN - Tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 ngày 30/12, Ban Kinh tế Trung ương đặt mục tiêu hoàn thiện 3 đề án trình Bộ Chính trị trong quý I năm 2023.
DNVN - Tại buổi làm việc với thủ hiến bang Uttarakhand của Ấn Độ mới đây, ông Bùi Trung Thướng - Tham tán Thương mại Việt Nam tại Ấn Độ khuyến nghị doanh nghiệp tại bang Uttarakhand (Ấn Độ) đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực trồng, chế biến cây dược liệu, cung cấp nguyên nhiên liệu sản thuốc thuốc và dược phẩm cho Việt Nam.
Việt Nam có nhiều lợi thế để thu hút các công ty nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, ông Trần Tuấn Anh- Uỷ viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh cần tiếp tục hoàn thiện đề án, bảo đảm đúng tiến độ để trình Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII.
DNVN - Các ý kiến thảo luận tại hội thảo khoa học quốc gia “Chủ trương và chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” đã nhấn mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, phát triển công nghiệp trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn giữ vai trò là động lực, then chốt của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Qualcomm tài trợ bốn dự án nghiên cứu khoa học công nghệ cho Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
DNVN - Ngày 24/2, Qualcomm Technologies Inc, công ty con thuộc Tập đoàn Qualcomm vừa công bố thoả thuận hợp tác về nghiên cứu khoa học với Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) nhằm thúc đẩy những đổi mới công nghệ tại Việt Nam.
Tỷ lệ các doanh nghiệp Nhật Bản dự định mở rộng hoạt động ở Việt Nam trong 1 - 2 năm tới đang đứng đầu khu vực ASEAN. Những tín hiệu lạc quan về tăng doanh thu trên thị trường nội địa, mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu tư công nghệ cao, một môi trường đầu kinh doanh hoàn thiện hơn… đang là những lợi thế lớn để Việt Nam thu hút dòng vốn từ Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo