Tìm kiếm: chiến-tranh-thương-mại-Mỹ---Trung
DNVN - Dệt may là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu đứng đầu cả nước trong 6 tháng đầu năm khi đạt gần 21 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang hồi phục tích cực, thậm chí ghi nhận lãi đậm. Tuy nhiên, cũng không ít công ty sản xuất kinh doanh cầm chừng.
Ngành thép mặc dù đã có những chuyển biến tích cực trong những năm qua, song vẫn còn tồn tại nhiều bất cập và đối diện với không ít khó khăn.
DNVN - Công tác phối hợp ba bên giữa cơ quan quản lý, chính quyền và doanh nghiệp FDI trong hỗ trợ cải tiến sản xuất, phát triển nhà máy thông minh tại Bắc Ninh đã đem lại một số kết quả bước đầu tích cực.
Mỹ được biết đến là quốc gia có nền nông nghiệp tiên tiến và hiện đại nhất thế giới.
DNVN - Được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò lớn trong xuất khẩu, tuy nhiên, thực tế nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện Việt Nam vẫn đang dừng ở giai đoạn đầu trong chuỗi sản xuất sản phẩm điện tử, phụ thuộc phần lớn vào các doanh nghiệp FDI.
DNVN - Theo ông Chu Thắng Trung – Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), những năm gần đây số lượng các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn và có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân vì sao?
Xe điện được định hướng sẽ thay đổi hoàn toàn các loại xe chạy bằng xăng và dầu diesel trong tương lai.
Việt Nam có nhiều lợi thế để thu hút các công ty nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ.
Công ty công nghệ Trung Quốc Xiaomi muốn vượt mặt Samsung để trở thành thương hiệu điện thoại thông minh số một thế giới trong 3 năm.
DNVN - Sau phiên phục hồi kỹ thuật hôm qua, thị trường chứng khoán đã quay trở lại nhịp giảm điểm của 2 phiên đầu tuần. Tình trạng bán tháo diện rộng không xuất hiện, ngưỡng hỗ trợ 1.315 - 1.320 điểm tỏ ra khá vững.
DNVN - Theo VASEP, thị trường Mỹ đang chiếm 21% xuất khẩu tôm của Việt Nam nên sự hồi phục của thị trường này là đòn bẩy cho xuất khẩu tôm bật lên mạnh mẽ hơn trong năm 2021. Việt Nam đang có cơ hội lớn để tăng thị phần tại thị trường Mỹ khi một số nước xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng nặng nề do Covid-19.
DNVN - Theo South China Morning Post, các công ty Mỹ và châu Âu đang dần giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường và nguồn cung ứng từ Trung Quốc. Được coi là một trong số những phương án thay thế cho Trung Quốc trong khu vực, Việt Nam duy trì được vị trí của mình trong suốt năm 2020 đầy biến động.
Trong bối cảnh Việt Nam đã trải qua 3 làn sóng đầu tư FDI, hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư đang gặp khó khăn do những tác động từ đại dịch COVID-19. Vì vậy, phải thích ứng, chủ động, sáng tạo và đón kịp dòng chảy của làn sóng FDI thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đưa dòng vốn chất lượng cao về Việt Nam.
Gói kích cầu 1.900 tỷ USD hỗ trợ nền kinh tế của Mỹ và khả năng phục hồi của thị trường tiêu dùng toàn cầu được kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Các chuyên gia của Standard Chartered dự báo tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực đầu tư và dịch vụ được cải thiện sẽ là yếu tố hỗ trợ cho nền kinh tế trong những năm tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo