Tìm kiếm: chia-của-cho-người-chết
Cộng đồng người Raglai ở xã Ma Nới nằm tách biệt với thế giới bên ngoài bởi những cánh rừng giá tỵ bạt ngàn. Nơi đây còn giữ được rất nhiều bản sắc văn hóa, phong tục tập quán truyền thống, đặc biệt là tạc "chim ma".
Nhiều người tỏ vẻ sợ nhà mồ của người Tây Nguyên, bởi hình ảnh bên ngoài của nó nhìn kỳ bí. Nhưng nếu hiểu rõ về tính cách cũng như những đặc trưng văn hóa của con người nơi đây thì dễ dàng lý giải được những bí ẩn quanh ngôi nhà mồ.
Nhà mồ vừa là một công trình kiến trúc độc đáo, vừa là một nét văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.
Đây thực sự không chỉ là những kho dữ liệu thông tin khổng lồ về khảo cổ học, mà còn là kho báu thực sự bởi nó chứa rất nhiều cổ vật giá trị.
Một số dân tộc ở Tây Nguyên vẫn thường quan niệm rằng thế giới bên kia không phải là một thế giới siêu phàm của thần tiên mà là một bản sao của thế giới thực như khi họ còn sống.
La liệt đầu lâu trâu trắng lốp treo lủng lẳng trên những cọc vầu hoặc cọc gỗ cắm rải rác trong những bụi cỏ, sau những gốc cây.
Theo ông Thinh, anh chàng soi ếch chui vào hầm mộ lấy vàng và đã gặp “trinh nữ”, tức thần giữ của và bị ám hại, mới bị tâm thần như thế.
Trong quá trình tiếp xúc với các nhà nghiên cứu, sưu tầm cổ vật ở Hòa Bình, Hà Nội, tôi được nghe một thông điệp: có tới 1/3 số cổ vật gốm của các nhà sưu tập tư nhân trên địa bàn Hà Nội có nguồn gốc từ tỉnh Hòa Bình. Mang thông tin lạ đó, tôi đi tìm hiểu về gốm cổ ở Hòa Bình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo