Tìm kiếm: chim-hiện-đại
Nhắc tới khủng long, chúng ta đều biết đây là loài động vật đã tuyệt chủng. Một thảm họa sinh học cách đây 65 triệu năm đã dẫn đến sự diệt vong của gia đình khủng long. Vậy có phải tất cả loài khủng long đều chết trong thảm họa đó?
Khủng long từ lâu đã chiếm được trí tưởng tượng của con người. Những sinh vật thời tiền sử này đã lang thang trên trái đất hàng triệu năm trước, để lại những hóa thạch cho chúng ta cái nhìn thoáng qua về thế giới của chúng. Nhưng những con vật này thực sự trông như thế nào?
Các nhà khoa học Trung Quốc xác định được một loài sinh vật chưa từng được biết đến từ 2 mẫu hóa thạch kỷ Phấn Trắng.
Con quái thú thân hình to lớn nhưng khuôn mặt ngộ nghĩnh với phần miệng giống mỏ vịt này đã lang thang ở Bắc Mỹ hơn 72 triệu năm về trước.
Bị "phong ấn" trong đá theo hình dạng 3D như khi còn sống, 2 quái vật bay ở Jordan tiết lộ nhiều điều bất ngờ.
Khủng long có thể đã thống trị Trái đất trong hơn 160 triệu năm vì cách chúng di chuyển đã mang lại cho chúng lợi thế lớn trong thời kỳ khí hậu khô hạn của kỷ Triassic.
Côn trùng khổng lồ luôn là nguồn nhiên liệu phong phú cho các bộ phim khoa học viễn tưởng, và thực tế đã có những thời kỳ đạt được kích thước siêu to khổng lồ.
Sinh vật chưa từng được biết đến của kỷ Phấn Trắng đã tiết lộ bước tiến hóa quan trọng của loài được mệnh danh là "hậu duệ còn sống của khủng long".
Phôi khủng long được bảo quản hoàn hảo được tìm thấy bên trong trứng hóa thạch.
Trong phim, chúng ta thường thấy những động vật bay được điều khiển bởi con người, ngoài đời thực, những động vật bay như chim được con người thuần hóa làm thú cưỡi không phải là điều không cần thiết mà là không thể.
Khác với những loài khủng long khác vốn dựa vào bộ hàm sắc nhọn, giống như cái tên của mình, Deinonychus lại thích tận dụng bộ móng vuốt của nó hơn.
Một phân tích tia X mới từ mẫu vật quý hiếm ở Trung Quốc đã đem đến cho giới cổ sinh vật học hiểu biết chưa từng có về loài khủng long và "hóa thạch sống" còn tồn tại của chúng tiến hóa
Các nhà nghiên cứu gần đây đã tạo ra nhiều chú gà như Talpids bằng cách điều chỉnh gien của những con gà bình thường để nó mọc răng.
Hóa thạch của loài khủng long Mamenchisaurus sinocanadorum được khai quật vào năm 1987 từ những tảng đá 162 triệu năm tuổi ở Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, nhưng gần đây, các nhà khoa học mới đánh giá lại toàn bộ chiều dài cổ của con vật.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra Hệ tầng Lameta ở Thung lũng Narmada, miền Trung Ấn Độ, là một hệ thống "tổ quái vật" khổng lồ với mạng lưới 92 ổ trứng của thằn lằn hộ pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo