Tìm kiếm: chiếm-đảo
Loài chim Aldabra ( Dryolimnas cuvieri aldabranus) không bay được đã tuyệt chủng cách đây 136.000 năm khi đảo san hô của nó chìm dưới sóng biển, nhưng loài này sau đó đã xuất hiện trở lại thông qua quá trình tiến hóa lặp đi lặp lại.
Giới khoa học từng nghĩ rằng loài này đã tuyệt chủng hoàn toàn. Nhưng sự “sống lại” đầy kỳ diệu của nó đã khiến tất cả phải nghĩ lại.
Khách du lịch không được phép tới đây dù chúng rất nổi tiếng và kích thích sự tò mò của công chúng.
Nga đã tiến vào Đảo Rắn ngay trong ngày đầu tiên của chiến dịch ở Ukraine hồi cuối tháng 2. Câu hỏi được đặt ra là tại sao Nga lại tập trung nhiều nỗ lưc để kiểm soát hòn đảo này tới như vậy?
Trong bài viết được RIA Novosti đăng tải, nhà phân tích Andrey Kots đã đánh giá hiệu quả của các loại vũ khí được Nga sử dụng ở Ukraine.
Xe chiến đấu bộ binh CV-90 Thụy Điển đã được tăng cường tới đảo tiền tiêu Gotland do lo ngại Nga có thể sẽ đánh chiếm hòn đảo này.
Đây được coi là một trong nhưng nơi đẹp nhất thế giới, đáng được du khách chọn là điểm ghé thăm một lần trong đời.
Cách bờ biển Sao Paulo ở Brazil 150 km là Ilha da Queimada Grande, một địa danh đáng sợ, được biết nhiều hơn với tên gọi “Đảo rắn”. Đây là nơi sinh sống của một số loài rắn độc nguy hiểm nhất trên thế giới.
Để tăng khả năng chiến đấu cho Thủy quân lục chiến tại các đảo nhỏ, Mỹ đã quyết định mua hệ thống tên lửa Spike NLOS của Israel.
Thành phố ma không chỉ được tìm thấy trong phim. Trên khắp thế giới, có những thành phố bị bỏ hoang bí ẩn thu hút hàng ngàn khách du lịch.
Ngày 6/12, nhật báo Sankei đưa tin Lực lượng Phòng vệ trên biển (MSDF) của Nhật Bản sẽ lần đầu tiên có cuộc diễn tập phòng ngự và đổ bộ chiếm đảo với các lực lượng hải quân Pháp và Mỹ ở Biển Hoa Đông vào tháng 5/2021.
Sau khi hoàn thành trang bị trong nước, Nga sẽ xuất khẩu xe chiến đấu lội nước BMP-3F, trong đó có cả khách hàng tại Đông Nam Á.
"Mercury"- chiến dịch đổ bộ đường không lớn nhất trong lịch sử chiến tranh được đánh giá là vô dụng nhất và để lại nhiều dấu hỏi.
Danh tướng tài ba xứ Carthage, là Hannibal, từng sử dụng "bom rắn" để chiến thắng quân La Mã.
Tên lửa "Cá chim" do Pháp chế tạo đã khẳng định sức mạnh trong cuộc chiến tranh Malvinas giữa Quân đội Anh và Argentina năm 1982, khi đó một quả tên lửa nhỏ bé này đã đánh chìm tàu khu trục trị giá hơn 200 triệu USD của Anh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo