Tìm kiếm: chiến-đấu-cơ-J-10
Với giá dao động khoảng từ 220 - 260 triệu USD/chiếc, Rafale thuộc vào dòng tiêm kích thế hệ thứ 4++ đắt nhất hiện nay, thậm chí đắt hơn Su-35 và cả tiêm kích tàng hình F-35. Tuy vậy chúng vẫn đắt hàng và đang được các quốc gia đặt mua. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu lý do qua bài viết dưới đây.
Thủ tướng Croatia Andrej Plenkovic vừa tuyên bố nước này sẽ mua 12 chiến đấu cơ Rafale mười năm tuổi do hãng Dassaults của Pháp với tổng trị trị giá 999 triệu euro, tương đương 1,2 tỷ USD.
Theo Aviationist, trong cuộc diễn tập bắn đạn thật tại thao trường Yuma ở bang Arizona, một chiếc F-35B đã bị hỏng nặng từ đạn của chính nó.
Nếu lệnh cấm vận vũ khí với Iran được dỡ bỏ, thì chưa chắc Không quân Iran đã chọn "quốc bảo" J-10 của Trung Quốc, do giới quân sự Iran cho rằng, chiến đấu cơ Trung Quốc chỉ đơn giản là "không đáng nhắc đến" so với chiến đấu cơ của Mỹ.
Dây chuyền lắp ráp nâng cấp chiến đấu cơ F-16A/B của Đài Loan hiện đang được nâng cấp lên phiên bản F-16V tại công ty Hán Tường - nơi được coi là "cái gai trong mắt Trung Quốc" từ bấy lâu nay.
Ảnh vệ tinh cho thấy tàu sân bay Type-001A của Trung Quốc bất ngờ neo đậu tại căn cứ Du Lâm ở đảo Hải Nam ngày 19/11. Trên boong tàu có 7 tiêm kích hạm J-15 cùng 4 trực thăng Z-18.
Một loạt các vụ tai nạn gần đây của không quân Trung Quốc đã cho thấy, dù 'nhái' được nhiều loại chiến đấu cơ, kỹ thuật từ nước ngoài nhưng lực lượng này hoàn toàn không thể có độ an toàn bằng với các cường quốc được.
PL-10 hiện nay là một trong những loại tên lửa phổ biến nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc và gần như tương thích với mọi máy bay trong kho của nước này.
Loại chiến đấu cơ đông đảo nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc này có hệ thống hỏa lực cực kỳ đáng nể khi nó tương thích với hàng chục loại tên lửa khác nhau.
Mỹ đang lên kế hoạch loại biên 35.470.699 viên đạn uranium nghèo (DU) cỡ 30x173 mm dành cho pháo tự động GAU-8/A trang bị trên cường kích A-10 Thunderbolt II.
Phiên bản tiêm kích hai chỗ ngồi J-10 của Trung Quốc được gán định danh là J-10S và được sử dụng chuyên cho mục đích bay huấn luyện.
J-10C là phiên bản mới nhất, mạnh nhất của dòng chiến đấu cơ con cưng J-10 của Trung Quốc. Tuy vậy giới chuyên gia khẳng định, J-10C chưa phải là đối thủ xứng tầm của chiến đấu cơ F-16V mới nhất mà Đài Loan (Trung Quốc) mua từ Mỹ.
Máy bay chiến đấu chủ lực của Không quân Trung Quốc hiện tại không phải Su-30 càng không phải Su-35, mà lại là một loại tiêm kích đa năng do nước này tự phát triển có biệt danh là "Mãnh long".
DNVN - Thời gian qua, có nhiều thông tin cho biết Không quân Lào đang đánh giá tính năng kỹ chiến thuật của tiêm kích hạng nhẹ J-10C do Trung Quốc sản xuất để tiến tới đặt mua trong tương lai.
Để có thể có được một lực lượng không quân hùng mạnh, sở hữu nhiều loại máy bay chiến đấu nội địa như hiện tại, Trung Quốc đã từng phải trải qua một khoảng thời gian rất dài thất bại cùng với các loại máy bay thử nghiệm của quốc gia này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo