Tìm kiếm: chiến-đấu-cơ-nội-địa
Không quân Ấn Độ (IAF) đã chính thức đưa vào trang bị các máy bay chiến đấu đa năng Dassault Rafale mà họ đặt mua từ Pháp, chúng được xác định sẽ giữ vai trò chủ lực thay thế dòng tiêm kích Su-30MKI.
Đơn đặt hàng lớn đầu tiên máy bay chiến đấu Tejas của Nhà nước Ấn Độ được coi là một sự kiện mang tính bước ngoặt trong việc đạt được khả năng tự chủ trong sản xuất quốc phòng, và giải quyết vấn đề lâu dài về số lượng phi cơ chiến đấu.
DNVN - Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông qua việc bán thêm cho Hàn Quốc tên lửa không đối không Raytheon AIM-9X Block II Sidewinder (AAM) với giá ước tính 158,1 triệu USD.
Xứ sở hoa anh đào đang tiến những bước dài trong lộ trình phát triển loại tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 6 do chính nước này sản xuất mang tên F-3, Tạp chí National Interest nhận định trong một bài viết đăng ngày 15/3.
DNVN - Nga đề nghị Thổ Nhĩ Kỳ mua máy bay chiến đấu do nước này sản xuất trong điều kiện vô cùng bất lợi.
So với phiên bản Su-30MKI và Su-30MKM, Su-30SM được cải tiến khá sâu, đặc biệt là ở hệ thống động cơ, cho phép nó có lực đẩy mạnh hơn nhiều so với các phiên bản trước.
Trong khi Việt Nam và rất nhiều quốc gia khác đã cho MiG-21 'về hưu' thì dường như Ấn Độ vẫn muốn 'níu kéo' chiến đấu cơ già cỗi này.
DNVN - Thụy Điển xứng đáng là một hình mẫu cho nhiều quốc gia trên thế giới học tập, họ đã chế tạo được phần lớn chủng loại máy bay quân sự đáp ứng nhu cầu của không quân nước mình.
Không quân Ấn Độ cuối cùng cũng đã hết kiên nhẫn với việc chờ đợi một loại chiến đấu cơ nội địa để thay thế cho những tiêm kích MiG-21.
Quan chức Mỹ giấu tên hôm 16/8 cho biết chính quyền của tổng thống Mỹ Donald Trump đã âm thầm chấp nhận yêu cầu đặt mua hơn 66 tiêm kích F-16V của Đài Loan. Được biết trị giá của thương vụ này lên tới hơn 8 tỷ USD.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
DNVN - Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
Những chiếc chiến đấu cơ hai chỗ ngồi mới cứng cựa phiên bản J-11BS mới đây đã được bổ sung vơi số lượng lớn vào lực lượng Không quân Trung Quốc.
Mặc dù luôn vướng phải các rào cản về mặt chính trị từ phía Bắc Kinh, công nghiệp quốc phòng Đài Loan vẫn có những bước tiến đáng nể trong kể từ đầu những năm 1990 cho tới nay mà đặc biệt nhất trong số đó là việc hòn đảo này tự chế tạo được chiến đấu cơ.
DNVN - Không quân và Không quân Hải quân Trung Quốc dự kiến sẽ được trang bị trên 400 máy bay chiến đấu đa năng J-16 trong tương lai không xa để thay thế cho phi đội JH-7 đã tỏ ra lạc hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo