Tìm kiếm: cho-kinh-tế
Từ ngày 1/7, khi mô hình chính quyền hai cấp được vận hành thông suốt, TP Hồ Chí Minh cùng hai tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ bước vào một giai đoạn phát triển mới với kỳ vọng tái cấu trúc không gian đô thị theo hướng đa trung tâm.
Những bước tiến mạnh mẽ về thể chế cho kinh tế tư nhân đang được kỳ vọng sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững trong giai đoạn tới.
Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, với vai trò đầu tàu, thành phố cần xây dựng môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân, thúc đẩy sáng tạo, hỗ trợ khởi nghiệp, hình thành đội ngũ doanh nhân bản lĩnh, có tư duy hội nhập quốc tế.
DNVN - Trả lời chất vấn trước Quốc hội sáng 19/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng thừa nhận việc đạt mục tiêu có 2 triệu doanh nghiệp hoạt động vào năm 2030 là một thách thức lớn, cần các nhóm giải pháp căn cơ để hiện thực hóa mục tiêu này.
DNVN - Tạp chí Fortune vừa công bố Bảng xếp hạng (BXH) 500 doanh nghiệp lớn nhất Đông Nam Á năm 2025 (Fortune Southeast Asia 500), trong đó Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) có 3 công ty thành viên được xướng tên.
Trước yêu cầu phát triển nhanh và bền vững trong kỷ nguyên vươn mình, Chính phủ xác định thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ là công cụ tiện ích, mà là một mắt xích quan trọng của nền kinh tế số.
DNVN - Nếu ai từng một lần nếm thử dứa mật Đam Rông, hẳn sẽ khó quên hương vị ngọt thanh, thơm lịm như nắng sớm đầu hè, thấm đượm mát lành giữa lòng cao nguyên đại ngàn Lâm Đồng. Thứ quả vàng ươm ấy không chỉ quyến rũ khẩu vị người thưởng thức mà còn đang thắp lên khát vọng đổi đời của biết bao nông hộ nơi đây.
DNVN - Theo Chủ tịch VCCI, những điểm nghẽn mà khu vực kinh tế tư nhân đang đối mặt giống như “cái áo cũ đã rất chật”, khiến kinh tế tư nhân có tâm lý “không muốn lớn”. Trong bối cảnh đó, Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị giúp khơi thông điểm nghẽn để nguồn lực của nhân dân, doanh nghiệp thực sự bắt đầu đi vào nền kinh tế một cách mạnh mẽ hơn.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội “vàng” để định hình vị thế mới và giá trị mới trong trật tự thế giới đang tái cấu trúc. Đồng bộ hóa được “Bộ tứ trụ cột”, Việt Nam sẽ tiến lên với vai trò một quốc gia kiến tạo, có năng lực cạnh tranh toàn cầu, có bản sắc phát triển riêng và có sức lan tỏa trong khu vực.
Chiều 1/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công Tổ hợp không gian sáng tạo CMC (CMC Creative Space – CCS Hà Nội), sự kiện đánh dấu bước ngoặt chiến lược của Tập đoàn Công nghệ CMC không chỉ về quy mô đầu tư mà còn về định hướng phát triển dài hạn.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch và đối mặt với áp lực suy giảm cầu toàn cầu, việc củng cố và mở rộng nguồn vốn cho khu vực kinh tế tư nhân - lực lượng được xác định là động lực tăng trưởng quan trọng nhất - trở thành một yêu cầu cấp thiết.
Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng, việc sửa đổi Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn cần phải được triển khai nhanh, có cơ chế rõ ràng để Nghị Quyết 68 của Đảng, Nghị quyết 198 của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) đi vào cuộc sống. Nếu không thể chế hóa được, Nghị quyết vẫn chỉ là Nghị quyết.
DNVN - Nghị quyết 68 đã mở ra “cao tốc” cho kinh tế tư nhân, nhưng để phát triển thực chất, cần chính sách riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa – lực lượng chiếm hơn 97% doanh nghiệp trên cả nước.
Trong gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế.
Ngày 26/5, Công ty Vaccine Việt Nam (VNVC) và Tập đoàn dược phẩm Sanofi (Pháp) đã trao văn kiện thỏa thuận hợp tác chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine của Sanofi tại Nhà máy vaccine và sinh phẩm VNVC.
End of content
Không có tin nào tiếp theo