Tìm kiếm: chính-sách-chiến-lược
DNVN - Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam vừa nhận danh hiệu “Doanh nghiệp Chuyển đổi số tiêu biểu trong Lễ trao Giải thưởng Rồng Vàng 2025 tại Hà Nội.
DNVN - Trong khi Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các tập đoàn quốc tế nhờ môi trường đầu tư cải thiện mạnh mẽ thì bài toán kiểm soát xuất xứ hàng hóa đang nổi lên như một thách thức lớn. Đây được xem là yếu tố quan trọng để duy trì vị thế FDI, bảo vệ uy tín hàng Việt trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Trong bối cảnh doanh nghiệp FDI vẫn đối diện nhiều thách thức, tầm nhìn dài hạn, cải cách thể chế, phát triển chuỗi cung ứng nội địa, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng... được coi là những giải pháp quan trọng để giữ chân và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
DNVN - Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa, còn hoạt động đơn lẻ và chưa chủ động tham gia vào các quan hệ đối tác, liên kết. Trong những giai đoạn kinh tế khó khăn, chuỗi cung ứng đứt gãy... các doanh nghiệp không tạo được vòng tuần hoàn chặt chẽ để liên kết, cung ứng, tối đa hóa đầu vào, tiêu thụ sản phẩm.
DNVN - Thể chế pháp luật chưa minh bạch, ổn định và thống nhất đang là rào cản lớn khiến doanh nghiệp khó bứt phá. Do đó, doanh nghiệp mong muốn cải cách thể chế phải đi vào thực chất để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trong năm bản lề 2025.
Mức thuế quan đối ứng cao mà Tổng thống Mỹ Trump đưa ra ngày 2/4 đã được hoãn trong vòng 90 ngày. Cần chờ thêm tín hiệu để đánh giá dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài khẳng định, quyết định đầu tư tại Việt Nam dựa trên triển vọng dài hạn.
“Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế".
Đóng góp lớn trong thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, làm thay đổi diện mạo đất nước, tạo dấu ấn, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, kinh tế tư nhân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển và thịnh vượng của đất nước.
Theo các chuyên gia kinh tế, muốn phát triển kinh tế tư nhân, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện thể chế để tạo nên đột phá, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng'
Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng".
DNVN - Trong kỷ nguyên mới, đề án phát triển kinh tế tư nhân cần tập trung tháo gỡ rào cản thể chế, khai thông điểm nghẽn để xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, an toàn, thuận lợi. Điều này nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh cho khu vực kinh tế tư nhân.
DNVN - Lần đầu tiên, hơn 1.000 lãnh đạo, chuyên gia với sự góp mặt của các tên tuổi lớn như Google, Nvidia, IBM, Meta, Intel, TSMC, Samsung, MediaTek, Tokyo Electron, Panasonic, Qorvo, Marvell và các tập đoàn công nghệ từ Silicon Valley (Mỹ) đã quy tụ tại Hội nghị quốc tế về trí tuệ nhân tạo và bán dẫn (AISC) 2025.
DNVN - Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng, việc phát triển kinh tế tư nhân hiện nay có nhiều điểm nghẽn, nhiều mục tiêu chưa đạt được. Cần khẳng định khu vực kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất của tăng trưởng, phải xây dựng chiến lược phát triển rõ ràng cho khu vực này nhằm nâng cao khả năng thích ứng, chống chịu và cạnh tranh.
Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2025/NĐ-CP ngày 2/3/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo