Tìm kiếm: chạy-đua-vũ-khí
Điều gây xôn xao ở Washington trong mấy ngày qua là tiết lộ của một nghị sĩ Mỹ rằng Nga đang phát triển vũ khí hạt nhân trong vũ trụ. Các chuyên gia và nhà khoa học đặt ra hàng loạt câu hỏi về thông tin này.
Nga ngày 3/11 cho biết, máy bay không người lái cảm tử Lancet của nước này đã được tích hợp công nghệ chống vũ khí laser đầu tiên, giúp nó có thể "miễn nhiễm" với nhiều hệ thống chống máy bay không người lái.
Không quân Mỹ đang nghiên cứu thử nghiệm để tích hợp vũ khí siêu thanh trên máy bay ném bom B-52 Stratofortress, một vai trò mà chúng phù hợp hơn bất kỳ máy bay chiến đấu nào khác của Mỹ, và sự thành công chắc chắn sẽ tác động đến các mô hình ném bom và tấn công đường không hiện có.
Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về công nghệ mới nổi giữa các quốc gia có nền công nghệ tiên tiến, cuộc chạy đua các công nghệ như vũ khí siêu thanh đang được tăng tốc và việc có được chúng đã trở thành ưu tiên hàng đầu của các nước lớn.
Các máy bay chiến đấu của Nga cũng được cho là có vũ khí siêu vượt âm có khả năng phóng từ trên không, theo bản tin trên tờ TheDrive của Mỹ. Tiêm kích tàng hình cơ động nhanh tấn công bằng tên lửa siêu vượt âm sẽ khiến quân phòng thủ còn rất ít thời gian để phản ứng.
Nghiên cứu và phát triển vũ khí siêu thanh hiện đang trở thành một chủ đề tranh luận “nóng” tại Mỹ.
Kênh truyền hình SRF của Thụy Sĩ cho rằng, trước đây thế giới đã nói về nhu cầu giải trừ vũ khí hạt nhân, tuy nhiên hiện nay các cường quốc hạt nhân lại đang tích cực gia tăng kho vũ khí.
Ủy ban của Thượng viện Quốc hội Brazil sẽ xem xét vấn đề khả năng nước này sẽ sở hữu vũ khí hạt nhân để ngăn chặn sự can thiệp của nước ngoài hay không.
Trung Quốc được cho là đang chế tạo cỗ máy mạnh gấp 22 lần Cỗ máy Z của Mỹ để đẩy mạnh nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân, nhằm rút ngắn khoảng cách với Washington.
Mùa hè năm 2013, các nhà khoa học tại Trường đại học Tổng hợp Maryland đã giới thiệu một miếng uranium hình lập phương có chiều dài cạnh là 5 centimet với trọng lượng 2,2 kilogram.
Nếu việc thử nghiệm mang tên lửa ARRW bằng B-52 là thành công thì Mỹ sẽ mau chóng đưa được vũ khí này vào sử dụng diễn tập, tác chiến.
Hầu hết các nơi diễn ra thử nghiệm hạt nhân với lý do chính đáng đều nằm cách xa nền văn minh nhân loại. Người ngoài hiếm khi được phép xuất hiện ở đó, ngay cả khi chúng biến thành những “bãi rác” trong nhiều thập kỷ.
Viện Nghiên cứu Hoà bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) khuyến cáo về "một cuộc chay đua vũ khí hạt nhân mới" nếu không có cơ chế kiểm soát.
Tổng thống Donald Trump tuyên bố Mỹ đang phát triển một loại tên lửa có khả năng bay nhanh gấp 17 lần bất cứ loại tên lửa nào hiện nay.
Trong khi Washington vẫn đang trong cuộc chiến với đại dịch Covid-19 thì bước ngoặt trong bối cảnh Mỹ phát triển vũ khí và chiến lược mới đang thu hẹp khoảng cách tên lửa với Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo