Tìm kiếm: chống-lẩn-tránh-thuế
Số vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam gia tăng. Do đó, doanh nghiệp cần tăng cường ứng phó để "biến nguy thành cơ".
DNVN - Theo kết luận cuối cùng của Bộ thương mại Mỹ (DOC) về vụ việc điều tra xem xét phạm vi sản phẩm và chống lẩn tránh với tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam, DOC đã huỷ bỏ điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá với tủ gỗ nhập khẩu từ nước ta.
DNVN - Tính đến hết tháng 4/2024, hàng xuất khẩu của Việt Nam đã phải đối mặt với 249 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại từ 24 thị trường.
Bộ Công Thương cho biết, Hoa Kỳ đã ban hành kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế với một số sản phẩm ống thép nhập khẩu từ Việt Nam.
Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam liên tục đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài.
Gỗ dán từ nguyên liệu gỗ cứng, tủ bếp và tủ nhà tắm, ghế sofa có khung gỗ... là những sản phẩm có nguy cơ bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
DNVN - Gạch men, xe đạp điện, gỗ thanh, pin năng lượng mặt trời, nhôm thanh định hình…. là những sản phẩm có nguy cơ bị Mỹ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã có thông báo gia hạn thời gian điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại với một số mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam.
DNVN - Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã ra phán quyết sơ bộ về điều tra chống lẩn tránh thuế đối với gỗ dán. Nhiều khả năng các doanh nghiệp Việt bị phân loại “không phản hồi” và “không hợp tác” sẽ bị áp mức thuế tương tự như gỗ dán xuất khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ.
Cá tầm, hành tím Trung Quốc, hay hoa quả, thịt gà ngoại giá rẻ... đổ bộ vào thị trường Việt Nam khiến người sản xuất trong nước gặp rất nhiều khó khăn, nông sản sụt giá thê thảm. Theo các chuyên gia, cần sớm có giải pháp căn cơ cho vấn đề này.
Mặc dù có sự cạnh tranh từ nhiều quốc gia, nhưng các nhà nhập khẩu Mỹ vẫn ưa chuộng sản phẩm gỗ từ Việt Nam.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 từ cuối tháng 1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, ước tính GDP quý I/2021 có thể chỉ tăng 4,46%, thấp hơn 0,66 điểm phần trăm so với mục tiêu đặt ra trong Nghị quyết 01/NQ-CP. Với mức suy giảm trên, nếu hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng của các quý sau thì tăng trưởng cả năm ước đạt 6,37%.
Năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản đặt mục tiêu thu về 14 tỷ USD, tuy nhiên mối lo lớn nhất của ngành này là nguy cơ đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế.
Các vụ kiện phòng vệ thương mại đang ngày càng gia tăng trong ngành gỗ. Nếu không có giải pháp ngăn chặn hành vi "đội lốt" cũng như thận trọng trong việc nhập khẩu nguyên liệu gỗ từ các vùng địa lý không tích cực, ngành gỗ sẽ đứng trước nguy cơ chấm dứt thời kỳ phát triển liên tục trong thời gian vừa qua.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, giá gỗ nguyên liệu tại Phú Thọ, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Bình Phước đang đồng loạt giảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo