Tìm kiếm: các-loài-chim
DNVN - Động vật thường xuyên nghe thấy âm thanh giao tiếp giữa các loài khác trong tự nhiên. Nhưng liệu chúng có thực sự hiểu được những gì đang được "nói"? Câu hỏi này từ lâu đã khiến giới khoa học trăn trở, và mỗi năm trôi qua, con người lại khám phá thêm nhiều điều thú vị về cách các loài vật truyền đạt thông tin cho nhau.
DNVN - Mỗi năm, khoảng 1 tỷ con chim ở Mỹ chết vì va vào cửa kính. Tại sao chúng lại hành động như vậy và con người có thể làm gì để ngăn chặn thảm họa tưởng nhỏ này?
DNVN - Một loài chim nhiệt đới mang khuôn mặt xanh, mắt đỏ rực, có vuốt như khủng long và bốc mùi hôi như phân bò đang khiến giới khoa học đau đầu vì không biết nó “thuộc về đâu” trong cây tiến hóa loài chim.
DNVN - Mỗi độ thu về, khung cảnh từng đàn chim sải cánh hướng về phương Nam đã trở nên quen thuộc ở nhiều nơi trên thế giới. Dưới góc nhìn khoa học, đây không chỉ là hình ảnh nên thơ của thiên nhiên mà còn là hành trình sinh tồn khốc liệt, trải dài hàng trăm ngàn dặm mà nhiều loài chim phải vượt qua mỗi năm.
DNVN - Không nhiều người biết rằng nhiệt độ tại sa mạc Sahara có thể giảm trung bình tới 24 độ C chỉ trong một đêm. Ban ngày, nơi đây có thể đạt mức nhiệt cao trung bình lên đến 38 độ C, nhưng khi màn đêm buông xuống, nhiệt độ có thể hạ xuống mức thấp trung bình là âm 4 độ C.
Rợn người loài rết khổng lồ ở Australia: Ăn thịt 3.700 con chim biển mỗi năm, đe dọa cả hệ sinh thái
DNVN - Một loài sinh vật đáng sợ từng khiến giới khoa học và du khách không khỏi rùng mình: Rết khổng lồ, sinh vật sống ở những vùng xa xôi của Australia, có thể ăn thịt tới 3.700 con chim biển mỗi năm và đã gây ra những tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái.
DNVN - Sự khác biệt về ngoại hình giữa chim trống và chim mái là kết quả của quá trình chọn lọc giới tính và chọn lọc tự nhiên, giúp cả hai giới đảm nhận tốt vai trò sinh học riêng của mình.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên đầy rẫy những chiến lược sinh tồn kỳ lạ, rắn đuôi nhện (Spider-tailed horned viper) là một trong những ví dụ ngoạn mục nhất về sự tiến hóa tài tình.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên, có một sinh vật đáng kinh ngạc gần như chưa từng chạm đất: loài chim én thông thường (Apus apus), hay còn được gọi bằng cái tên hình tượng “chim không chân”.
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Để giành thức ăn, 2 con đại bàng đã không ngần ngại lao vào đánh nhau.
DNVN - Airbus Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (CNREC) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường, thực hiện Đề án Quốc gia “Trồng 1 tỷ cây xanh” nhằm phục hồi hệ sinh thái của Việt Nam cũng như ứng phó với biến đổi khí hậu.
DNVN - Một biểu tượng của sức mạnh, trí tuệ và sự thống trị từ bầu trời – đại bàng khổng lồ Argentina không chỉ là nỗi ám ảnh với con mồi, mà còn là huyền thoại sống động của thiên nhiên hoang dã thời tiền sử.
DNVN - Con rắn hổ mang chúa mất không quá nhiều thời gian để "xử đẹp" rắn chuột sọc khoanh.
DNVN - Để bảo vệ đàn con, gà mẹ không ngần ngại lao vào ác chiến với kỳ đà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo