Tìm kiếm: công-hàm-ngoại-giao
Ukraine có thể làm chững lại các cuộc tiến công của Nga nhờ hệ thống pháo phản lực HIMARS được Mỹ hỗ trợ, nhưng điều đó không có nghĩa là hệ thống này sẽ trao cho Ukraine khả năng giành lại lãnh thổ, một nhà phân tích nhận định.
Một nghị sỹ Ukraine đã kêu gọi Mỹ cung cấp hệ thống phòng không và máy bay chiến đấu cho Ukraine, nói rằng, tình hình trên chiến trường “tồi tệ hơn so với giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh”.
Nga đã gửi cho Mỹ công hàm yêu cầu Washington dừng cung cấp vũ khí cho Ukraine, Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Anatoly Antonov thông tin với kênh truyền hình Rossiya-24 TV.
Giữa bối cảnh Nga và Ukraine đang chuẩn bị cho cuộc giao tranh lớn ở Donbass, phương Tây đã có động thái đáng chú ý khi tăng cường vận chuyển vũ khí hạng nặng cho Kiev trong khi Moscow cảnh báo điều này có thể gây ra những hậu quả khó lường.
Chính phủ Nhật Bản phản đối Nga tập trận quân sự ồ ạt trên các hòn đảo do Matxcơva kiểm soát, Tokyo tuyên bố chủ quyền ở ngoài khơi tỉnh Hokkaido.
Thống kê của quân đội Philippines cho biết 5 tàu chiến của Trung Quốc đã đi vào lãnh hải của nước này mà không thông báo trong khoảng thời gian từ tháng 7 tới nay.
Phillipines đã báo cáo lên tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO), thuộc quản lý của Liên Hợp Quốc (LHQ), nhằm phản đối cái Manila gọi là “hành động nhẫn tâm bỏ mặc” các ngư dân Philippines của tàu Trung Quốc.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte cảnh báo có thể tuyên chiến với Canada do căng thẳng ngoại giao giữa hai quốc gia liên quan đến rác thải mà Canada bị cáo buộc xả bất hợp pháp vào Philippines cách đây 5 năm.
Liên quan đến tranh cãi ngoại giao gay gắt từ một lệnh cấm các bộ trưởng Thổ Nhĩ Kỳ (TNK) tại Hà Lan, Ankara đã gửi liền lúc 2 công hạm ngoại giao cho Rotterdam vào ngày 13/3.
Lầu Năm Góc cáo buộc máy bay chiến đấu Trung Quốc có hành động “gây hấn”, “chặn đường” máy bay trinh sát P-8 Mỹ ở vùng không phận quốc tế trên biển Đông.
Nếu Đại sứ Ninh chịu khó bỏ chút thời gian đọc tài liệu cơ bản về luật biển thì sẽ biết là cả cái gọi là “vùng biển 17 hải lý” của bãi đá Tri Tôn lẫn “đường cơ sở quần đảo Hoàng Sa” mà TQ vẽ ra đều đi ngược Công ước LHQ về Luật Biển.
Nếu Đại sứ Ninh chịu khó bỏ chút thời gian đọc tài liệu cơ bản về luật biển thì sẽ biết là cả cái gọi là “vùng biển 17 hải lý” của bãi đá Tri Tôn lẫn “đường cơ sở quần đảo Hoàng Sa” mà TQ vẽ ra đều đi ngược Công ước LHQ về Luật Biển.
Về thông tin Trung Quốc sắp đủ 50 năm để chiếm hữu các đảo chiếm đóng bất hợp pháp, luật sư Nguyễn Văn Hậu - phó chủ tịch Hội Luật gia TP.HCM - có bài viết gửi Tuổi Trẻ để giải thích các vấn đề liên quan pháp lý quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo