Tìm kiếm: công-nghiệp-vi-mạch-bán-dẫn
Nhằm hiện thực hóa định hướng của TP Hồ Chí Minh trong chuyển đổi xanh và chuyển đổi số (chuyển đổi kép), ngành công thương thành phố đã đồng hành cùng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn phát triển nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực và nhóm sản phẩm công nghiệp có giá trị gia tăng cao, ứng dụng công nghệ hiện đại.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện có 147 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu tư tại Việt Nam với 41.720 dự án, tổng vốn đăng ký 496,7 tỷ USD.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, trở thành bộ phận quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
DNVN - Hội nghị “Gặp gỡ Thái Lan 2024” do Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Thái Lan tại TP Hồ Chí Minh và UBND TP Đà Nẵng tổ chức ngày 27/9 tập trung vào chủ đề Phát triển du lịch bền vững và Đẩy mạnh kết nối đầu tư và hội nhập chuỗi cung ứng.
DNVN - Công nghiệp công nghệ số là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa. Tuy nhiên, những khoảng trống pháp lý hiện tại đang hạn chế tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp này, cản trở khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế.
DNVN - Cùng với chính sách vượt trội về thu hút đầu tư được Quốc hội thông qua tại Nghị quyết 136/2024/QH15, Đà Nẵng tập trung phát triển nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng để trở thành một trong ba trung tâm vi mạch bán dẫn lớn của Việt Nam.
DNVN - Trong nỗ lực kiến tạo môi trường thuận lợi và xây dựng hệ sinh thái để phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn, TP Đà Nẵng tập trung vào 3 hướng đột phá. Đó là chính sách thu hút đầu tư, nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng.
Từ kết quả chuyến thăm Hàn Quốc của Thủ tướng Phạm Minh Chính vào đầu tháng 7/2024, hiện Bộ KH&CN đang phối hợp với Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KIST) triển khai kế hoạch phát triển phòng nghiên cứu vi mạch bán dẫn của Việt Nam.
Dự thảo dự án Luật Công nghiệp công nghệ số đang được Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng lấy ý kiến gồm 6 Chương, 90 Điều, dự kiến quy định một số chính sách đặc biệt cho phát triển công nghiệp bán dẫn.
DNVN - FPT mong muốn đẩy mạnh hợp tác trong quy hoạch nhân sự, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành vi mạch bán dẫn và đưa thành phố Đà Nẵng trở thành “thung lũng Silicon” tại Việt Nam.
DNVN - Tại hội thảo “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho làn sóng đầu tư vi mạch tại Việt Nam”, đại diện các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bán dẫn nhận định rằng, Việt Nam có hai thế mạnh để tham gia vào ngành công nghiệp này, đó là khâu thiết kế và đóng gói.
Ngày càng có nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ đang đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam ở ngành bán dẫn.
Chủ trì cuộc làm việc về Đề án "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2045", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết cần xác định chiến lược ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam để đặt hàng nhiệm vụ đào tạo nhân lực, dự báo chính xác thị trường.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về CĐS mới đây đã ký Quyết định 58/QĐ-UBQGCĐS ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban. Trong đó nêu rõ 8 chỉ tiêu cụ thể ưu tiên thực hiện chủ đề chuyển đổi số năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số ký Quyết định 58/QĐ-UBQGCĐS ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo