Tìm kiếm: công-nghệ-mRNA
GS. Pieter Cullis, đồng Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture mùa 1, đánh giá cao tầm nhìn và tính toàn diện của Giải thưởng VinFuture khi công nhận nghiên cứu về nano lipid và màng sinh học của ông trong công nghệ vaccine mRNA - điều mà Giải Nobel năm nay đã không làm.
Giải Nobel Vật lý 2023 tôn vinh những đóng góp trong nghiên cứu liên quan đến xung ánh sáng atto giây.
Công trình nghiên cứu về vaccine mRNA ngừa COVID-19 của hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman tiếp tục được trao giải Nobel Y Sinh 2023.
DNVN - Theo ông Patrick Haverman - Phó Trưởng đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam, Việt Nam có cơ hội được tiếp cận công nghệ mới mRNA để sản xuất vaccine nhưng phải xem xét cẩn thận các bước, thời gian, quy mô, nguồn vốn đầu tư và phát triển nhân lực.
DNVN - Tại Lễ trao Giải thưởng Khoa học, Công nghệ toàn cầu VinFuture 2022 tối 20/12 tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của văn minh nhân loại. VinFuture là nhịp cầu để các nhà nghiên cứu, phát minh toàn cầu hiện thực hóa khát vọng khoa học lớn lao để phụng sự nhân loại.
Nhà sản xuất dược phẩm Pfizer (Mỹ) và Công ty Công nghệ sinh học BioNTech (Đức) thông báo sẽ thử nghiệm vaccine kết hợp ngừa COVID-19 và cúm.
Đến sáng 15/7, thế giới có gần 564,61 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 6,38 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
DNVN - Những vaccine dạng tiêm phòng chống COVID-19 đã thành công rực rỡ khi cứu sống hàng triệu người. Chính chúng đã giúp giảm số ca tử vong do đại dịch. Nhưng hiện các vaccine này vẫn không thể ngăn chặn virus lây từ người sang người. Tuy nhiên, mọi chuyện sẽ sớm thay đổi nhờ những loại vaccine công nghệ mới.
Đến sáng 22/4, thế giới có trên 507,54 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 6,23 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Theo các nhà khoa học Mỹ, những người được tiêm mũi tăng cường vaccine mRNA có tỷ lệ bảo vệ khỏi nhập viện và các lần chăm sóc khẩn cấp là 90%.
Theo CNET, năm 2022 thế giới sẽ bị chi phối bởi nhu cầu thay đổi và thích ứng với thực tế mới, đặc biệt là về công nghệ, tài chính….
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã công bố báo cáo đánh giá hiệu quả của việc tiêm kết hợp các loại vaccine ngừa COVID-19 được bào chế theo các công nghệ khác nhau, gần như ngang bằng với hiệu quả của việc tiêm cùng một loại vaccine.
Dự kiến đầu năm 2022, Việt Nam sẽ có hai loại vaccine sản xuất trong nước được cấp phép lưu hành khẩn cấp là vaccine ARCT 154 và vaccine Nano Covax.
Đến sáng 5/12, thế giới có trên 265,58 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 5,26 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Đây là khẳng định được các hãng dược như Moderna hay Pfizer/BioNtech đưa ra trong bối cảnh biến thể Omicron đang liên tục lây lan sang nhiều quốc gia trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo