Tìm kiếm: cơ-chế-điều-chỉnh-biên-giới-carbon
DNVN - Trong hành trình 'xanh" hoá hướng đến phát triển bền vững đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động chuyển mình. Song để giải bài toán bảo đảm được tốc độ tăng trưởng và phát triển bền vững với việc tuân thủ những quy định của quốc tế và trong nước, các doanh nghiệp sản xuất cần được trợ lực.
DNVN - Theo giới chuyên gia, đánh giá vòng đời (LCA) là phương pháp tối ưu nhất giúp doanh nghiệp thực hành tất cả các báo cáo liên quan đến ESG một cách hiệu quả, từ đó nâng cao sức cạnh tranh, sẵn sàng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Trong xu thế toàn cầu hướng đến phát triển xanh và tiêu dùng có trách nhiệm, ESG đã trở thành điều kiện bắt buộc, chứ không còn là lựa chọn tự nguyện đối với doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn.
DNVN - Tín chỉ carbon không chỉ được nhìn nhận như một công cụ bù đắp phát thải mà còn là một “tài sản ESG” chiến lược, có khả năng định hình giá trị thương hiệu, khả năng tiếp cận vốn và mức độ hội nhập chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
DNVN - Theo giới chuyên gia, việc thực hành tốt ESG mang lại lợi ích kép, giúp gia tăng cả giá trị thực và giá trị thị trường của doanh nghiệp thông qua hàng loạt cơ chế tác động trực tiếp và gián tiếp.
DNVN - Trong bối cảnh thế giới ngày càng coi trọng phát triển bền vững, ESG đã trở thành một bộ tiêu chí không thể thiếu để đánh giá toàn diện hoạt động và giá trị dài hạn của một doanh nghiệp. ESG không chỉ là một khái niệm mang tính lý thuyết, mà đang dần trở thành kim chỉ nam cho chiến lược phát triển của các doanh nghiệp hiện đại.
DNVN - Theo TS Chử Đức Hoàng - Chánh Văn Phòng Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Phó Chủ tịch Hội Trí thức khoa học và công nghệ trẻ Việt Nam cho biết, có tới 89% doanh nghiệp xuất khẩu Việt chưa đáp ứng được tiêu chuẩn thuộc Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU.
DNVN - Trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi khó lường, con đường phát triển cho khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam đòi hỏi chiến lược thích nghi chủ động của doanh nghiệp để duy trì sự bền vững trong môi trường kinh doanh đầy biến động. Nói như Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Phú Thái "doanh nghiệp chậm 1 ngày có thể mất 3 ngày cơ hội".
DNVN - Trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) đã bắt đầu nhiệm kỳ mới giai đoạn 2024- 2029 với nhiều điều chỉnh sách quan trọng, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ đã đưa ra nhiều khuyến nghị cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng nhằm thích ứng trước những thay đổi của thị trường.
Xuất khẩu xanh đang trở thành động lực mới cho thương mại toàn cầu khi nhiều nền kinh tế lớn đẩy mạnh chiến lược giảm phát thải và phát triển bền vững.
Trong bối cảnh thị trường thế giới đang hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững, xuất khẩu xanh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện tiên quyết để duy trì năng lực cạnh tranh và bảo đảm sự phát triển lâu dài của nền kinh tế.
DNVN - Hiện nhiều mặt hàng xuất khẩu nếu không đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận các thị trường lớn như châu Âu và Mỹ. Trong khi đó, chuyển đổi xanh ở Việt Nam vẫn chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫy loay hoay thích ứng, thậm chí còn chưa hiểu chuyển đổi xanh là gì.
DNVN - Theo giới chuyên gia, nếu doanh nghiệp không tự chuyển đổi xanh thì tiền vào doanh nghiệp không "xanh" được. Bản thân doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh trước, sau đó các nguồn tài trợ cho hoạt động chuyển đổi xanh của doanh nghiệp mới trở thành tài chính xanh.
DNVN - Thị trường EU không chỉ quan tâm chất lượng sản phẩm, giá thành mà còn là sản phẩm được làm ra như thế nào, người lao động có được bảo đảm điều kiện tối thiểu hay không... Phát triển bền vững là câu chuyện dài hơi nhưng doanh nghiệp cần lưu tâm nếu muốn tham gia cuộc đua thương mại toàn cầu.
Các ngân hàng phải giải bài toán cân đối nguồn vốn phân bổ cho vay tín dụng xanh trong toàn bộ nguồn vốn tín dụng song vẫn phải đảm bảo về tăng trưởng tín dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo