Tìm kiếm: cước-vận-tải-biển
DNVN - Theo giới chuyên gia, trong bối cảnh xuất khẩu dù ghi nhận những kết quả tích cực nhưng còn nhiều thách thức, các doanh nghiệp Việt cần chủ động đổi mới sáng tạo, xây dựng chiến lược dài hạn, chú trọng đầu tư vào công nghệ, nhân lực và tận dụng các FTA để mở rộng thị trường...
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 12,5 tỷ USD là kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản trong 9 tháng vừa qua, tăng hơn 17% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Dệt may là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu đứng đầu cả nước trong 6 tháng đầu năm khi đạt gần 21 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang hồi phục tích cực, thậm chí ghi nhận lãi đậm. Tuy nhiên, cũng không ít công ty sản xuất kinh doanh cầm chừng.
Xuất khẩu hàng dệt may trong nửa đầu năm 2024 đạt 16,52 tỷ USD, tăng 4,6% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, quý II/2024 đạt 8,7 tỷ USD, tăng 11,2% so với quý I/2024.
Bộ Công Thương khuyến nghị doanh nghiệp phân luồng hàng hóa trong bối cảnh giá cước vận tải biển tăng cao.
DNVN - Trong bối cảnh cước vận tải biển chưa có dấu hiệu "hạ nhiệt", cùng với đó là tình trạng thiếu tàu biển và container rỗng, Bộ Công Thương đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu.
DNVN - Trong thư gửi Chủ tịch Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Giao nhận (FIATA) Turgut Erkeskin, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên bày tỏ mong muốn FIATA hỗ trợ, có những biện pháp thiết thực giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn do tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc cảng và thiếu container rỗng.
DNVN - Giá dịch vụ vận tải container từ châu Á đi châu Âu, châu Mỹ bắt đầu tăng cao từ đầu năm 2024. Hiện tại mức giá cao hơn 17% so với thời điểm tại tháng 1/2024 và bằng 45% so với mức giá đỉnh điểm vào tháng 9/2021.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính, Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng xây dựng, ban hành chính sách ưu đãi cụ thể đối với các nhà máy sản xuất xi măng và các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng khác khi sử dụng các loại nhiên liệu thay thế.
Thủ tướng: Phát triển ngành xi măng, sắt thép, VLXD phải bảo đảm hiệu quả, bền vững
Cước vận tải biển quốc tế tăng phi mã đang là vấn đề đau đầu của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay.
Ghi nhận giá nông sản ngày 21/2, mặt hàng cà phê quay đầu giảm, trong khi hồ tiêu tiếp tục tăng mạnh so với hôm qua.
DNVN - Trong bối cảnh cơ hội đi kèm thách thức, ngành tôm Việt trong năm 2024 cần đẩy mạnh chế biến hàng giá trị gia tăng, tập trung vào khâu nuôi nhiều hơn để tăng được sức cạnh tranh với các quốc gia khác.
Đà phục hồi cho xuất khẩu tôm Việt Nam đang đối diện nhiều khó khăn ngay từ đầu năm 2024. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), để xuất khẩu tôm năm 2024 đạt khoảng 4 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2023 đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành hàng tôm Việt cần nỗ lực hơn nữa để tiếp tục vượt khó trên chặng đường phục hồi.
DNVN - Theo phản ánh của các doanh nghiệp thuỷ sản, căng thẳng Biển Đỏ hiện nay khiến một loạt hãng tàu thông báo tăng giá cước vận chuyển đi Mỹ, EU và các nước khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo