Tìm kiếm: cải-cách
Trong gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc phát triển giao dịch hàng hóa qua Sở đang giúp ngành nông nghiệp Việt Nam từng bước thoát khỏi vòng luẩn quẩn “được mùa mất giá”. Nhờ liên thông với các sàn quốc tế và ứng dụng hợp đồng tương lai, nông dân và doanh nghiệp có thêm công cụ phòng ngừa rủi ro, ổn định đầu ra và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
DNVN - Việc xây dựng một không gian phát triển kinh tế mới, dựa trên nền tảng công nghệ, sáng tạo và số hóa là yêu cầu cấp thiết để Việt Nam không chỉ vượt qua bẫy thu nhập trung bình mà còn hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, sau khi tiến hành Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 46, chiều 26/5, các nhà lãnh đạo Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã thông qua “Tuyên bố Kuala Lumpur về ASEAN 2045: Tương lai chung của chúng ta”, đặt nền tảng định hướng cho sự phát triển và hợp tác của khu vực trong hai thập kỷ tới.
DNVN - Gần như 100% hoạt động khởi nghiệp hiện nay đều bắt nguồn từ khu vực tư nhân, Nhà nước chủ yếu đóng vai trò giao nhiệm vụ. Điều quan trọng là làm sao để các hoạt động khởi nghiệp thực sự mang lại hiệu quả, tránh tình trạng "khởi nghiệp rồi lại sạt nghiệp".
DNVN - Thực trạng hiện nay cho thấy một nghịch lý: doanh nghiệp tư nhân và các nhà đầu tư đều có mong muốn đầu tư, nhưng lại bị hạn chế bởi quy trình thủ tục rườm rà và kéo dài. Cải cách thủ tục hành chính sẽ là vấn đề cốt lõi trong thời gian sắp tới để khu vực tư nhân phát triển xứng tầm.
Sau khi Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, trong vòng 13 ngày, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành 3 Nghị quyết để thể chế hóa và triển khai. Nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc doanh nghiệp tư nhân và Nhà nước cùng hành động, biến cam kết thành hiện thực.
Là đối tượng trực tiếp thụ hưởng chính sách, cộng đồng doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu thông tin, nắm bắt những cơ hội mà Nghị quyết 68 mang lại để chuyển thành chiến lược đầu tư, kinh doanh hiệu quả; phát triển bền vững và đóng góp thực chất vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
DNVN - Theo giới chuyên gia, việc mở rộng địa giới đơn vị hành chính giúp các tỉnh có thể quy hoạch thêm nhiều khu công nghiệp mới với diện tích lớn hơn, cung cấp thêm lựa chọn cho doanh nghiệp.
Trung Quốc xác định đô thị hóa là con đường tất yếu để hiện đại hóa đất nước và là động lực quan trọng để phát triển kinh tế trong tương lai. Trong quá trình này, Trung Quốc cũng phải đối mặt với bài toán nan giải là chống lãng phí cho nền kinh tế.
DNVN - Từ ngày 1/7/2025, Luật BHYT sửa đổi chính thức có hiệu lực, cho phép người dân khám chữa bệnh tại nhà được thanh toán BHYT, đồng thời chi trả 100% chi phí khi vượt tuyến trong các trường hợp đặc biệt.
DNVN - Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cắt giảm thủ tục hành chính, đảm bảo đến hết năm 2025, toàn bộ thủ tục liên quan đến doanh nghiệp phải được thực hiện trực tuyến, minh bạch, thông suốt và không phụ thuộc địa giới hành chính.
Từ ngày 1/6/2025, Nghị định 70/2025/NĐ-CP quy định bắt buộc áp dụng hóa đơn điện tử có mã từ máy tính tiền đối với hộ kinh doanh có hiệu lực đã khiến hàng ngàn hộ kinh doanh cá thể, đặc biệt trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống (F&B) lúng túng.
Trung Quốc đang tăng tốc xây dựng năng lực tự lực công nghệ và kinh tế, đầu tư hàng nghìn tỷ USD vào AI, EV, vũ trụ và hạt nhân. Liệu chiến lược này có đủ sức vượt Mỹ?
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 69/CĐ-TTg ngày 22/5/2025 gửi Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tập trung hoàn thành rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo