Tìm kiếm: cải-cách-thể-chế-kinh-tế
DNVN – Phó Chủ tịch VCCI Hoàng Quang Phòng khẳng định, doanh nhân là lực lượng nòng cốt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trước bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động, Chính phủ cần tiếp tục hỗ trợ, tháo gỡ vướng mắc, kiến tạo không gian thuận lợi cho cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp phát triển bền vững.
Năm 2024, tăng trưởng GDP Việt Nam có thể đạt 6,48%. Đây là kịch bản tích cực nhất mà Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vừa công bố.
DNVN - Sau 3 năm thực thi hiệp định EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã phục hồi mạnh, đặc biệt trong hai năm đầu, từ mức giảm 1,8% năm 2020 lên tăng trưởng 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022.
DNVN - Ngày 21/6, Câu lạc bộ Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HREC) tổ chức Đại hội đại biểu nhiệm kỳ II (2023 – 2027). Ông Nguyễn Quốc Bảo tái đắc cử chức Chủ tịch HREC.
DNVN - Chính phủ sắp sửa ban hành nghị quyết về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp (DN) đến năm 2025. Theo đó, trong giải pháp ngắn hạn sẽ bám sát vào những vướng mắc hiện tại của DN để tháo gỡ nguồn vốn, giải quyết câu chuyện về thị trường, lao động...
DNVN - Cho rằng triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 có thể chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố hơn so với năm 2022, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra 2 kịch bản cập nhật dự báo kinh tế Việt Nam năm nay. Trong đó, ở kịch bản 1, tăng trưởng GDP năm 2023 có thể đạt mức 6,47%, còn kịch bản 2 là 6,83%...
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, tuy nền kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít “điểm nghẽn”, “nút thắt”, nhưng việc tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ tại Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho nền kinh tế.
Diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XV đã bế mạc với những tiền lệ chưa từng có.
DNVN - Kinh tế số được kỳ vọng sẽ là cơ hội để kinh tế đất nước phục hồi nhanh. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, vướng mắc của kinh tế số hiện nay không phải là công nghệ mà là thể chế, chính sách. Nếu bàn đến chủ đề "cải cách thể chế để phục hồi tăng trưởng bền vững" thì đây chính là một trong những nội dung cần phải nhanh chóng tập trung.
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
DNVN - CIEM cho biết, nếu đạt được đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6.76%/năm giai đoạn 2021-2023, đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất.
3 kịch bản giai đoạn 2021 - 2023 được dựa trên 3 tiêu chí: Bình thường; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
DNVN - Chủ tịch VCCI cho rằng, các chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp cần thực tế hơn, thủ tục cần đơn giản hơn, phân loại đối tượng cần trúng hơn. Làm sao để những chính sách tốt đẹp đã ban hành đi nhanh được vào thực tiễn nhất”
Trong năm đầu thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng 8,3%.
Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước...
End of content
Không có tin nào tiếp theo