Tìm kiếm: cấp-mã-số-vùng-trồng
Các quốc gia thuộc khối liên minh Châu Âu đang tăng tần suất kiểm soát chất lượng nhiều mặt hàng như: thanh long, ớt, đậu bắp, sầu riêng từ Việt Nam.
DNVN - Nông sản Việt Nam được đánh giá là rất đa dạng và phong phú nhưng khó thâm nhập vào thị trường các nước châu Âu cũng như một số thị trường khó tính. Chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chiều ngày 21/8, đại biểu đề nghị "tư lệnh" ngành công thương nêu nguyên nhân và giải pháp cho thực trạng này.
DNVN - Chỉ trong 2 tháng đầu năm 2024, UBND huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang đã công bố xuất 20 tấn xoài sang thị trường các nước Úc, Mỹ và Hàn Quốc, khẳng định vị thế trái xoài ở An Giang trên thị trường quốc tế khó tính.
Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam khi chiếm tới 65% thị phần.
DNVN - Sáng ngày 19/2, UBND huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ Công bố xuất khẩu lô xoài Hạt lép sang Hàn Quốc và liên kết sản xuất, tiêu thụ xoài theo chuỗi giá trị.
Ngày 27/11, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1490/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030”.
DNVN - Ngày 24/11 tại tỉnh Hậu Giang đã diễn ra hội thảo "Lúa gạo tăng giá, giải pháp để nông dân hưởng lợi lâu dài", nhằm tìm ra những giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất lúa gạo chất lượng cao, nâng cao chuỗi giá trị trong sản xuất lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mang lại lợi nhuận ổn định, lâu dài cho nông dân.
DNVN - Mô hình hội quán nông dân của tỉnh Đồng Tháp được xem là ngôi nhà chung của người nông dân, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển các loại hình hợp tác, xây dựng nông thôn mới và tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
"Thời gian qua, ngành trồng trọt có sự phát triển mạnh mẽ, sản xuất mở rộng, tuy nhiên chưa có sự liên kết để tạo ra hàng hóa lớn, chưa chú ý bảo hộ sở hữu trí tuệ để tránh gây thiệt hại lớn cho nông dân. Sản phẩm để có chứng nhận chất lượng phải có xác nhận bảo hộ sở hữu trí tuệ, đáp ứng yêu cầu thị trường ngày càng cao trong nước và xuất khẩu".
Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.
Mỹ, Bangladesh, Israel… mở cửa thị trường với trái dừa tươi Việt Nam; Nhật Bản, Hàn Quốc không còn bị hạn ngạch. Nhiều khả năng thời gian tới trái dừa cũng sẽ được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Sự tăng trưởng khá trong xuất khẩu rau quả, gạo, hạt điều, cà phê… giúp riêng nhóm nông sản xuất khẩu tăng 11,5%, trong khi kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp giảm 9,5%. Điều này minh chứng nông sản Việt Nam ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu.
Với việc Mỹ và sắp tới là Trung Quốc mở cửa thị trường, dừa Việt Nam đang tràn trề cơ hội gia tăng vị thế để sớm gia nhập nhóm trái cây xuất khẩu tỷ đô.
DNVN - Để đạt mục tiêu đến năm 2025 có khoảng 135 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên, với 56/56 xã, phường đều có sản phẩm OCOP, cùng với việc đưa sản phẩm mở rộng thị trường nước ngoài, TP Đà Nẵng sẽ tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng diện mạo trên sàn giao dịch thương mại điện tử.
DNVN - Ngày 28/5, tại xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang), Công ty CP Gap Việt Nam và Công ty CP Công nghệ nông nghiệp hữu cơ Kim Hằng Lục Ngạn (Bắc Giang) tổ chức Hội nghị ký kết “Đưa trái ngọt vươn xa” và ra mắt tour du lịch miệt vườn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo