Tìm kiếm: cố-luân-công-chúa
Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc thế nhưng cũng chỉ được chôn cất theo nghi thức của Hoàng hậu. Trong lịch sử Trung Quốc chỉ có duy nhất 1 người phụ nữ được mặc ‘long bào’ khi chôn, đó là ai?
Cuộc sống của Công chúa nhà Mãn Thanh không hẳn đã hạnh phúc giống như trong tiểu thuyết miêu tả. Trên thực tế, họ lại vô cùng bi thảm, không hề vui vẻ như nhiều người nghĩ.
Hoàng đế Đạo Quang là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh. Ông thừa kế ngai vàng khi đã bốn mươi tuổi, vì vậy sau khi lên ngôi, ông rất thích những phi tần trẻ đẹp. Trong thời gian trị vì, phi tần được ông sủng ái nhất là Trang Thuận Hoàng Quý phi Ô Nhã thị và kém Hoàng đế Đạo Quang 41 tuổi.
Long bào là trang phục dành riêng cho Hoàng đế, tượng trưng cho sự uy nghiêm và quyền lực của người đứng đầu đất nước. Tuy nhiên có một Công chúa thời nhà Thanh sau khi chết được mặc long bào lúc chôn cất, điều này có một không hai trong lịch sử Trung Quốc. Đó chính là Công chúa Vinh Hiến.
Cuộc đời của cô thư đồng được vua Càn Long nhìn trúng vô cùng li kì, địa vị sau cùng mà nàng có được cũng chẳng ai ngờ đến. Vậy, cô nha hoàn này là nhân vật nào trong lịch sử.
Sau lời hứa hẹn 20 năm nữa sẽ gặp lại, hoàng đế Càn Long không ngờ rằng sẽ gặp được một người khiến mình gắn bó gần như cả cuộc đời dù không phải phụ nữ.
Cả một đời từ khi sinh ra đến lúc mất đi, Cố Luân Hòa Kính công chúa đều vô cùng vinh quang, sung sướng, hưởng hết tất cả xa hoa, quyền thế vạn người mơ cũng không được.
Dù là người quyền cao chức trọng, chỉ một hai câu cũng khiến thiên hạ sợ hãi, quỳ sụp nhưng Từ Hi thái hậu vẫn phải kiêng dè trước một người phụ nữ khác.
Trong những thập niên cuối thời Mãn Thanh, Từ Hi thái hậu chính là người nắm quyền chân chính của vương triều. Đó chính là vị công chúa cuối cùng của vương triều Đại Thanh: Vinh Thọ Cố Luân công chúa.
Càn Long bấy giờ thấy rất có lỗi vì vô tình hại chết một phi tử kiều diễm bèn dùng ngón tay đánh dấu một vết đỏ lên cổ người phụ nữ này cùng lời hứa hẹn: “Là ta đã hại chết nàng. Nếu linh hồn nàng linh thiêng, 20 năm sau chúng ta sẽ gặp lại”.
Dù không phải con gái của Hoàng đế nhưng bà được Hoàng thất và quần thần đặc biệt kính trọng.
Trang Thuận Hoàng Quý phi Ô Nhã thị là ái phi của Hoàng đế Đạo Quang dù nhỏ hơn ông đến 41 tuổi.
Đôn phi Uông thị vốn khó có cơ hội trở thành sủng phi nhưng lại không cam tâm im lặng cả đời.
Dù xuất giá để trở thành con dâu của tham quan Hòa Thân ngay khi còn rất trẻ, lại gặp trắc trở trong con đường sinh nở, chưa kể chồng mất sớm, phải sống cảnh góa phụ, nhưng vị công chứa này vẫn là nàng Công Chúa may mắn nhất trong lịch sử nhà Thanh.
Khi mới gia nhập triều chính Hòa Thân vốn chỉ là một thị vệ, nhưng nhờ đâu mà ông ta dần dần leo lên đỉnh cao danh vọng?
End of content
Không có tin nào tiếp theo