Tìm kiếm: cộng-đồng-quốc-tế

DNVN - Dù được đánh giá cao về tiềm năng, song thực trạng phát triển thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh ở Việt Nam đang gặp nhiều trở ngại. Tạo khuôn khổ pháp lý phát triển tín dụng xanh là vấn đề cấp bách, cần sự chung tay phối hợp hiệu quả giữa các bộ, ngành và các cơ quan hữu quan.
DNVN - Theo bà Nguyễn Thị Bích Hạnh – Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) Hoàng Mai, VietinBank đã dành 50.000 tỷ đồng cho các dự án phát triển năng lượng tái tạo, xử lý nước và rác thải. Trong đó, gói chính sách ưu đãi thúc đẩy tài chính bền vững (GREEN UP 2024) quy mô 5.000 tỷ đồng, áp dụng đến hết 31/12/2024.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết thời gian qua nợ công của Việt Nam được giữ ở mức bền vững, ổn định, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm và tổ chức quốc tế đánh giá là bền vững và tạo dư địa để thực hiện các chính sách tài khóa mở rộng, hợp lý khi cần thiết, đặc biệt là trong đợt bùng phát nghiêm trọng dịch COVID-19 vừa qua.
Tài chính xanh là xu hướng trên toàn thế giới với sự tham gia của các tổ chức tài chính quốc tế, Chính phủ các nước cũng như hệ thống tài chính của từng QG, khu vực. Đây được coi là kênh dẫn vốn quan trọng cho doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững. Tài chính xanh cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mục tiêu phát triển bền vững của VN.
Trong suy nghĩ của mọi người, mỗi quốc gia chỉ có một thủ đô, thường là thành phố lớn nhất cả nước và cũng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa. Nhưng có một quốc gia rất thú vị ở lục địa châu Phi có ba thủ đô, đó là Cộng hòa Nam Phi.
DNVN - Các hoạt động đối ngoại, ngoại giao kinh tế thời gian qua và trong năm 2023 đã mở ra nhiều cơ hội mới. Phát huy tiềm năng hợp tác với các đối tác, doanh nghiệp, người dân. Phát triển các ngành, lĩnh vực mới, hiện đại như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, văn hóa, y tế, giáo dục, lao động.
Khi tài nguyên thiên nhiên đang dần bị cạn kiệt, rác thải được xem là một nguồn tài nguyên mà con người có thể tái chế, tái sử dụng. Để tiết kiệm tài nguyên, nhiều quốc gia đang tìm mọi cách biến rác thải của ngành này thành nguyên liệu đầu vào của ngành khác trong một vòng khép kín.
Bên cạnh việc bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách nhà nước, phân bổ nguồn lực hợp lý trong thực hiện chính sách chăm lo cho trẻ em thì cần đổi mới cơ chế xã hội hóa, huy động tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, xã hội tham gia thực hiện các giải pháp chăm sóc và bảo vệ trẻ em.

End of content

Không có tin nào tiếp theo