Tìm kiếm: dúi-giống
Loài này bán lấy thịt ra thị trường giá từ 800.000 đồng/kg, loại này 1 con sẽ nặng khoảng 5-6kg. Khi sinh sản thì cần phối 4 con đực và 6 con cái để đạt hiệu quả tốt nhất, mỗi cặp sinh sản sẽ có giá bán hơn 10 triệu.
Sau nhiều lần xoay xở tìm kiếm giống vật nuôi phù hợp để phát triển kinh tế nhưng không thành công, năm 2010, anh Đỗ Văn Dũng (sinh năm 1975), thôn Ao Búc, xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, đã mạnh dạn đầu tư chuồng trại nuôi dúi và cầy thương phẩm - một loại “đặc sản” núi rừng.
Mô hình nuôi ốc nhồi của anh Nguyễn Văn Sáu và nuôi dúi của anh Liêu Đình Luyện, xã Đồng Thắng (Chợ Đồn), ban đầu khởi nghiệp chỉ từ vài chục triệu đồng đến nay hai anh đã có đầu ra ổn định, với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Với trại nuôi dúi bán giống và thịt, anh Phạm Thế Quang ở huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh bỏ túi cả trăm triệu đồng mỗi năm…
Về xã Văn Bán, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) hỏi nhà anh Nguyễn Công Nguyên, hội viên nông dân chi hội 7 thì ai cũng biết.
Thuần hóa và nuôi dúi rừng đang là nghề mang lại thu nhập cao cho không ít hộ dân ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Dúi rừng sau khi thuần nuôi không tốn tiền chi phí thức ăn bởi người nuôi chỉ việc chặt tre về cưa thành khúc nhỏ cho chúng ăn, ngoài ra còn cho dúi rừng ăn thêm ngô, thóc.
Ông Nguyễn Văn Hiếu ở phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ là người tiên phong đất Tây Đô nuôi dúi có lời 100 triệu đồng/tháng.
Từ đôi dúi rừng giống, đến nay trại của chị Nguyễn Thị Nam (xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã nhân đàn và sở hữu 20 con dúi bố mẹ sinh sản.
Anh Nguyễn Văn Huân, hộ đầu tiên nuôi dúi ở bản Kim Tân, xã Huy Bắc, huyện Phù Yên (Sơn La). Từ 10 cặp dúi giống ban đầu, nay anh Huân phát triển đàn dúi bố mẹ lên tới 200 con, duy trì đàn dúi thịt, dúi giống từ 300-400 con. Dúi thịt anh Huân bán với giá 400.000 đồng/kg, dúi giống bán với giá 1,4 triệu đồng/cặp.
Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Nội vụ cơ sở Đà Nẵng, trải qua nhiều công việc khác nhau nhưng không mấy hiệu quả, chị Phan Thị Thủy (SN 1988) đã quyết định thử sức với nghề nuôi con dúi “đặc sản”.
Trong khi nhiều nông dân huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đang loay hoay không biết tìm con giống gì nuôi để mang lại hiệu quả kinh tế cao thì vợ chồng anh Xuyên đã tìm ra mô hình kinh tế mới có triển vọng khá cao, đó là nuôi dúi.
Dúi là loài động vật có răng sắc, giỏi đào hang, thường chỉ phát triển tốt ở vùng rừng núi. Thế nhưng, nhiều năm trở lại đây, người dân miền Tây không quá xa lạ với ông Nguyễn Văn Hiếu (63 tuổi; ngụ quận Bình Thủy, TP Cần Thơ), một người chuyên cung cấp dúi giống và dúi thịt cho cả khu vực.
Mô hình nuôi dúi của anh Quách Văn Thạch đang thu hút sự quan tâm của nông dân quanh vùng vì vốn đầu tư ít, ít rủi ro khi nuôi nhưng mang lại hiệu quả kinh tế mang lại khá tốt. Hiện anh Thạch đang bán dúi thịt 750.000-850.000 đồng/cặp, dúi giống là 1,8 triệu đồng/cặp.
Cuối năm, thương lái ở nhiều tỉnh thành đều tấp nập ra vào trang trại nuôi dúi (chuột nứa) của gia đình ông Nguyễn Văn Huân, bản Kim Tân (xã Huy Bắc, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) để mua về làm quà biếu hoặc đặt hàng trước cho Tết Nguyên đán cần kề.
Ông Nguyễn Văn Hiếu đem loài dúi từ vùng rừng núi tỉnh Lâm Đồng về đất Tây Đô-Cần Thơ nuôi bán giống, bán thịt mà lại thành công. Nhờ nuôi loài động vật hoang dã có răng sắc, giỏi đào hang này mà mỗi tháng ông Hiếu có thu nhập 20 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo