Tìm kiếm: dệt-may
DNVN - Gỗ, dệt may và thủy sản là ba ngành hàng chủ lực, với tổng tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm khoảng 46% giá trị xuất khẩu Mỹ của doanh nghiệp nội địa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này đang đối mặt với rủi ro lớn từ thuế quan của Mỹ, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuất khẩu và duy trì hoạt động doanh nghiệp.
Ngành Ngân hàng dù không trực tiếp tham gia xuất khẩu sang Mỹ, nhưng cũng không tránh khỏi ảnh hưởng nếu hoạt động thương mại suy giảm, doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó. Lãnh đạo các ngân hàng đã và đang chuẩn bị các kịch bản ứng phó trước biến động của kinh tế toàn cầu.
Thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu hàng hóa - động lực tăng trưởng chủ lực của nền kinh tế là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong nhiều năm qua để có những đóng góp hiệu quả, thiết thực vào thành tựu chung về phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
DNVN - Theo ông Trần Ngọc Quân – Tham tán Thương mại tại Bỉ và EU, EU là thị trường đòi hỏi sự bài bản, không phải nơi để doanh nghiệp Việt coi là lối thoát tạm thời trong bối cảnh Mỹ xem xét áp thuế đối với hàng hoá Việt Nam.
DNVN - Doanh nghiệp dệt may cần nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước, đầu tư công nghệ, phát triển công nghiệp hỗ trợ, đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm phụ thuộc vào thị trường truyền thống...
DNVN - Trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Canada leo thang cùng với việc Canada gia tăng rào cản thuế với Trung Quốc, hàng hóa Việt Nam đang đứng trước cơ hội vàng để thâm nhập và mở rộng thị phần tại thị trường Canada.
DNVN - 8 hội, hiệp hội ngành hàng lớn của Việt Nam đã gửi văn bản góp ý tới Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành liên quan về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Theo giới chuyên gia, việc Hoa Kỳ tuyên bố áp thuế đối ứng cao với tất cả đối tác thương mại, trong đó có Việt Nam, chính là thời điểm bước ngoặt để các DN dệt may VN nhìn lại chính mình, chủ động có giải pháp thích ứng để vượt qua khó khăn, đưa ngành dệt may VN phát triển bền vững, mang lại lợi ích lâu dài không chỉ cho DN mà cả an sinh quốc gia.
DNVN - Dự án tổ hợp sản xuất tái chế vải polyester do Tập đoàn Syre đầu tư tại Bình Định có tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD, dự kiến đi vào vận hành cuối năm 2028.
Dệt may là 1 trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của VN, thị trường Mỹ chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may. Với chính sách thuế đối ứng đối của Hoa Kỳ, theo giới chuyên gia, ngành dệt may VN vẫn có đủ khả năng, tự tin để vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục phát triển bền vững, đóng góp hiệu quả cho sự phát triển của đất nước.
Chiều 23/4, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp bà Susanna Campbell, Chủ tịch Tập đoàn SYRE, Thụy Điển và Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Johan Ndisi, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị SYRE đầu tư phát triển ngành dệt may theo hướng xanh, bền vững tại Việt Nam.
DNVN - Trong bối cảnh doanh nghiệp FDI vẫn đối diện nhiều thách thức, tầm nhìn dài hạn, cải cách thể chế, phát triển chuỗi cung ứng nội địa, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng... được coi là những giải pháp quan trọng để giữ chân và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
DNVN - Trong bối cảnh ứng phó với thuế đối ứng của Mỹ và tiếp tục kiên trì đạt được mục tiêu tăng trưởng, các hiệp hội và doanh nghiệp kiến nghị cơ quan chức năng cần cân nhắc kỹ lưỡng các chính sách thuế. Trong đó có việc tránh mở rộng, bổ sung đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt mới.
DNVN - Dù nguy cơ về thuế đối ứng của Mỹ vẫn đang hiện hữu, tiềm ẩn nhiều rủi ro và thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam nhưng trong nguy có cơ...
Khi nguy cơ từ chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ trở thành một biến số lớn, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tái cấu trúc chiến lược, không chỉ để trụ vững mà còn để vươn xa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo