Tìm kiếm: dịch-chuyển-sang-Việt-Nam
Một số chuyên gia kinh tế lo ngại, trong bối cảnh kinh tế còn nhiều rủi ro do phụ thuộc vào cầu bên ngoài khó kiểm soát, những thiệt hại nặng nề của bão số 3 (Yagi) cùng hoàn lưu bão sẽ ảnh hưởng tới GDP của Việt Nam năm nay.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đánh giá cao sự hài hoà trong tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát của Việt Nam.
DNVN - Theo ông Vũ Tú Thành - Phó Giám đốc điều hành Hội đồng Kinh doanh ASEAN, trọng tài viên VIAC, hiện có những chỉ dấu tích cực cho thấy các nhà đầu tư, doanh nghiệp (DN) Mỹ quan tâm rót vốn vào Việt Nam. Xu hướng dịch chuyển, tổ chức lại chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn tiếp tục tăng mạnh trong các DN Mỹ.
Đẩy mạnh thu hút vốn FDI nhưng cần hướng tới việc chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ, bảo vệ môi trường là tiêu chí chủ yếu để đánh giá.
Đây là thông tin rất đáng chú ý được đưa ra bởi ông Takeo Nakajima, Trưởng đại diện Văn phòng Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tại Hà Nội.
Thị trường bất động sản trong ngắn và trung hạn chỉ thay đổi cục bộ ở một số phân khúc. Tuy nhiên, trong dài hạn, từ 3-10 năm tới, thị trường bất động sản của Việt Nam sẽ thiết lập một đỉnh cao mới như thị trường của Trung Quốc trước đây.
Việc cơ bản đẩy lùi được dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam góp phần giúp các doanh nghiệp tôm Việt Nam có khả năng cạnh cao hơn so với nguồn cung từ các đối thủ khác như Ấn Độ, Ecuador.
DNVN - Panasonic đang tuyển khoảng 8.000 nhân viên ở Việt Nam để chuẩn bị cho việc chuyển sản xuất từ Thái Lan sang Việt Nam. LG cũng đã có kế hoạch dời hai dây chuyền sản xuất tivi từ Hàn Quốc sang Indonesia, nhằm tăng hiệu quả sản xuất toàn cầu trong bối cảnh đại dịch coronavirus mới.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề bởi bệnh dịch, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có điểm sáng trong triển vọng tăng trưởng.
Nhiều "ông lớn" dời đại bản doanh khỏi thị trường Trung Quốc và “nhắm” sang Việt Nam. Sau Google chọn Bắc Ninh để đầu tư sản xuất Pixel, Amazon và Home Depot cũng đang tăng cường tìm nguồn cung ứng tại Việt Nam. Và đến nay, Apple quyết định di dời một phần hoạt động sản xuất sang Việt Nam.
Sau đại dịch Covid-19, sẽ có một số xu hướng mới xuất hiện trên thị trường bất động sản trong tương lai, trong đó có xu hướng làm việc theo công nghệ số. Đặc biệt, sẽ có làn sóng chuyển dịch nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Bất động sản công nghiệp, văn phòng của Việt Nam sẽ phát triển kéo theo nhu cầu nhà ở và du lịch sớm hồi phục.
Trong bối cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung gia tăng, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần chủ động đối phó với các biện pháp phòng vệ thương mại.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
Tại hội thảo “Xu hướng & cơ hội đầu tư bất động sản năm 2019” vừa được tổ chức tại TPHCM, các chuyên gia về bất động sản dự báo, năm 2019, sẽ không có "bong bóng" bất động sản nhưng có thể có "sốt nóng" cục bộ tại một số dự án nhà ở khu vực các trung tâm đô thị.
Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, một số nhà đầu tư có thể chuyển địa điểm từ Trung Quốc sang Việt Nam. Khi ấy, việc sàng lọc các dự án phù hợp với yêu cầu trên cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường là một nhiệm vụ khó khăn….
End of content
Không có tin nào tiếp theo