Tìm kiếm: doanh-nghiệp-tư-nhân
Sau 2 tháng Nghị quyết 68-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, số doanh nghiệp gia nhập thị trường đạt kết quả khả quan.
DNVN - Với quy mô lớn nhất cả nước sau sáp nhập, Lâm Đồng đang mở ra thời cơ phát triển mạnh mẽ cho khu vực kinh tế tư nhân. Hàng loạt chính sách đột phá đã được tỉnh triển khai, khơi thông nguồn lực, tạo động lực mới cho doanh nghiệp bứt phá.
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Việt Nam đang đứng trước khát vọng lớn về tăng trưởng kinh tế hai con số - một mục tiêu mang tính bước ngoặt nhằm thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và hiện thực hóa các mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030 và tầm nhìn 2045.
Từ ngày 1/7, khi mô hình chính quyền hai cấp được vận hành thông suốt, TP Hồ Chí Minh cùng hai tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ bước vào một giai đoạn phát triển mới với kỳ vọng tái cấu trúc không gian đô thị theo hướng đa trung tâm.
DNVN - Ngày 29/6/2025, tỉnh Lâm Đồng khởi công cao tốc Bảo Lộc – Liên Khương (giai đoạn 1) theo hình thức đối tác công tư, do UBND tỉnh phối hợp cùng liên danh nhà đầu tư T&T, FUTA Group và Phương Thành thực hiện.
Những bước tiến mạnh mẽ về thể chế cho kinh tế tư nhân đang được kỳ vọng sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững trong giai đoạn tới.
Để kinh tế tư nhân (KTTN) thực sự "cất cánh", Nghị quyết 68 có nêu, phải đa dạng hóa nguồn vốn, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho kinh tế tư nhân (KTTN) tiếp cận các nguồn lực về vốn; rà soát, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách tín dụng cho KTTN.
DNVN - Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị ban hành tháng 5 vừa qua, trao quyền cho kinh tế tư nhân, khích lệ mạnh mẽ để đổi mới, sáng tạo và ứng dụng công nghệ số nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Là điểm sáng của Đồng bằng sông Cửu Long, Long An hoàn toàn có thể trở thành “thủ phủ doanh nghiệp số” của vùng nếu biết tận dụng thời cơ.
PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia Kinh tế cho biết, để doanh nghiệp phát huy vai trò trung tâm trong chuỗi cung ứng năng lượng – từ đầu tư, sản xuất đến phân phối và tiêu, cần phải có một hệ thống chính sách tài chính đồng bộ, hiệu quả nhằm hỗ trợ tiếp cận vốn, đổi mới công nghệ.
DNVN - Tại hội thảo “Chuyển đổi số nâng cao hiệu quả tài chính, hỗ trợ bảo hiểm doanh nghiệp”, các nhà khoa học, chuyên gia tiêu biểu đầu ngành trong các lĩnh vực quản lý doanh nghiệp, tài chính ngân hàng, bảo hiểm và doanh nghiệp tỉnh Long An cùng chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn… định hướng cho tiến trình chuyển đổi số trong thời gian tới.
Nhằm chủ động giải quyết bài toán tài chính hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh, hướng đến phát triển bền vững, Chính phủ Việt Nam đã và đang chủ động đẩy nhanh hoàn thiện thể chế pháp luật một cách toàn diện, thống nhất cho hoạt động tài chính xanh.
Ngày 21/6, tại Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ Đổi mới Sáng tạo (Cục Đổi mới Sáng tạo – Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp cùng Công ty TECHVIFY (TVF) tổ chức sự kiện SME DX 10K: “Công nghệ số bứt phá cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ”.
Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, với vai trò đầu tàu, thành phố cần xây dựng môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân, thúc đẩy sáng tạo, hỗ trợ khởi nghiệp, hình thành đội ngũ doanh nhân bản lĩnh, có tư duy hội nhập quốc tế.
DNVN - Trả lời chất vấn trước Quốc hội sáng 19/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng thừa nhận việc đạt mục tiêu có 2 triệu doanh nghiệp hoạt động vào năm 2030 là một thách thức lớn, cần các nhóm giải pháp căn cơ để hiện thực hóa mục tiêu này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo