Tìm kiếm: doanh-số-thương-mại-điện-tử
DNVN - Chi phí logistics cao, thiếu hụt nhân tài và hạn chế kiến thức về các thị trường nước ngoài là những rào cản lớn khiến các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) ngần ngại mở rộng đầu tư vào phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới.
DNVN - Theo kế hoạch, từ ngày 1 – 3/12/2023, tại công viên bờ Đông cầu Rồng (quận Sơn Trà), Sở Công Thương Đà Nẵng tổ chức “Phiên chợ thanh toán không tiền mặt” kết hợp phát động “Ngày mua sắm trực tuyến Online Friday” năm 2023.
DNVN - Theo Kế hoạch mới được ban hành, đến năm 2025, Đồng Tháp có ít nhất 2 doanh nghiệp công nghệ số thành lập mới và co ít nhất 5 doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số trong tất cả ngành, nghề, lĩnh vực.
DNVN - Khu vực châu Á - Thái Bình Dương chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ trong lĩnh vực du lịch quốc tế sau khi mở cửa biên giới, bất chấp việc chi phí di chuyển bằng đường hàng không tăng cao.
DNVN - Lượt tìm kiếm trên Google liên quan đến từ khóa cửa hàng tạp hóa trực tuyến tăng 223% trong quý II/2021. Số lượt tìm kiếm tăng 11 lần trong tháng 7 so với tháng 5 và 3,6 lần so với tháng 6 khi lệnh giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 được triển khai tại một số tỉnh, thành phố.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra những lực đẩy rất lớn để thị trường thương mại điện tử phát triển. Nắm bắt xu hướng này, tỉnh Ninh Thuận tập trung hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp trên địa bàn tiếp cận và tham gia thương mại điện tử để mở rộng thị trường kinh doanh.
DNVN - Mạng xã hội hóa và thanh toán kỹ thuật số, bán sỉ online hay thương mại điện tử xuyên biên giới được dự báo là những “mỏ vàng” làm cho thương mại điện tử sẽ thay đổi trong năm 2021.
DVNN - UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch phát triển thương mại điện tử, giai đoạn 2021 - 2025 với mục tiêu phấn đấu nâng tỷ lệ dân số tham gia mua sắm trực tuyến đạt 55% vào năm 2025.
CBRE dự báo nguồn cầu cho diện tích kho vận và giao thương sẽ tăng trưởng mạnh tại châu Á, trong đó có Việt Nam, nhờ vào sự đa dạng hóa chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp.
Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, thương mại điện tử Việt Nam đã và đang có sự tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, lòng tin của người tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến còn thấp, thanh toán trực tuyến chưa phổ biến, dịch vụ chuyển phát và hoàn tất đơn hàng chưa theo kịp nhu cầu… đang là những trở ngại. Để khắc phục những điểm yếu này, ngày 15/5/2020...
Bộ Tài chính Indonesia đề xuất lên Chính phủ những quy định mới yêu cầu người bán thương mại điện tử chia sẻ dữ liệu với chính quyền, đồng thời nhấn mạnh họ phải nộp thuế.
Theo Nielsen, có đến 98% người dùng Internet Việt Nam mua hàng qua mạng. Thời trang, du lịch, sách và âm nhạc là các ngành chiếm tỷ trọng giao dịch nhiều nhất.
Không còn là dòm ngó, đại gia thương mại điện tử Amazon đã chính thức đổ bộ vào Việt Nam ngay từ tháng 3. Đây được xem là cơ hội để sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa qua hệ sinh thái của Amazon. Các mặt hàng "Made in Vietnam" nhờ đó có thể đến tay người tiêu dùng quốc tế một cách dễ dàng hơn. Nhưng cơ hội lớn luôn song hành với thách thức lớn.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài hiện chiếm 70% thị phần ở các kênh bán lẻ qua cửa hàng tiện lợi.
Mới ra đời hơn 2 năm, nhưng Công ty cổ phần Giao Hàng Nhanh đã xác lập được chỗ đứng cho riêng mình với lượng khách hàng ngày càng tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo