Tìm kiếm: dịch-COVID-19-bùng-phát-trở-lại
DNVN - Theo PGS.TS Dương Thị Hồng - Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, hiện người dân có đôi chút lơ là, còn tin rằng đã tiêm các mũi cơ bản, đã mắc COVID-19 nên được miễn dịch bảo vệ. Do đó, người dân không đồng thuận trong việc tiêm vaccine phòng COVID-19 liều bổ sung và liều nhắc lại.
DNVN - Sau 1 tháng nền kinh tế chuyển trạng thái "thích ứng" qua việc triển khai Nghị quyết 128, bức tranh doanh nghiệp (DN) đã có những mảng màu sáng. Tuy nhiên, trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến một số địa phương phải nâng cấp độ dịch, DN vẫn phản ánh về tình trạng kiểm tra quá mức, gây khó cho DN.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, trong 3 tháng cuối năm, nếu không có biến động quá lớn về dịch bệnh, dịch bệnh được kiểm soát tốt, chúng ta hoàn toàn tin tưởng kết thúc năm 2021 cán cân thương mại được duy trì ở mức cân bằng. Và tình hình lạc quan hơn thì có thể đạt xuất siêu ở mức độ nhất định.
Đến sáng 20/8, thế giới có trên 210,6 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,41 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Khi đại dịch COVID-19 xảy ra, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam đã sớm có biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại, đồng thời vẫn giữ được mức tăng trưởng năm sau, cao hơn năm trước.
Dù có kết quả khả quan so với cùng kỳ năm trước, nhưng thị trường ô tô đang đối diện với nhiều thách thức, khó khăn. 6 tháng đầu năm 2021, dịch COVID-19 đã ảnh hưởng không chỉ việc tiêu thụ sản phẩm mà còn tác động tới nguồn cung khi hoạt động giao thương, xuất khẩu bị hạn chế.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/7/2021, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt 16,7 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN – Báo cáo kinh tế vĩ mô quý 2/2020 do VEPR công bố cho thấy trong Quý 2/2021, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức 6,61%. Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến căng thẳng, ở kịch bản cơ sở, VEPR đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021 xuống còn 4,5-5,1%.
Hơn một nửa số người tham gia khảo sát (56%) dự đoán hiệu suất lao động sẽ được giữ nguyên hoặc cải thiện trong quý III/2021; 80% có kế hoạch duy trì hoặc gia tăng số lượng nhân viên và kế hoạch đầu tư của họ.
Hiện tại, các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng ổn định. Có những doanh nghiệp đã có đủ đơn hàng sản xuất cho đến hết năm nay. Do đó, mục tiêu đạt 40 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2021 hoàn toàn lạc quan.
Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2021, Chính phủ thống nhất cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, công tác trong và ngoài nước còn lại của các bộ, cơ quan trung ương, địa phương và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm 2021.
Ngày 3/6, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 5/2021.
DNVN - Dịch Covid-19 bùng phát trở lại khiến việc tiêu thụ nông sản của người dân xứ Nghệ gặp nhiều khó khăn, nhiều mặt hàng ùn ứ, ế ẩm, giá giảm sâu...
Dịch COVID-19 đang gây ra những tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất ở các khu công nghiệp của Bắc Giang, Bắc Ninh - nơi được xem là "thủ phủ làm tổ" của các doanh nghiệp FDI lớn.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết:"Lần đầu tiên, chúng ta tiến hành một cuộc bầu cử trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát mạnh nhất, ở mức độ nguy hiểm nhất".
End of content
Không có tin nào tiếp theo