Tìm kiếm: dự--thảo-Luật-Doanh-nghiệp
DNVN - Sáng 17/6/2020, 90,68% đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi). Theo đó, một trong những điểm rất đáng chú ý của Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) được thông qua lần này là chính thức không đưa hộ kinh doanh vào luật, để xây dựng một luật riêng về đối tượng này.
Hiện có hai luồng ý kiến trước đề xuất đưa các quy định về hộ kinh doanh vào dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đang được Quốc hội xem xét, thảo luận và dự kiến thông qua tại kỳ họp thứ 9.
DNVN - Đây là một trong nhiều ý kiến được các Đại biểu Quốc hội đưa ra thảo luận về dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) sáng 21/5 sau khi Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh đề xuất lựa chọn phương án ban hành một luật riêng về hộ kinh doanh.
DNVN - Sáng 21/5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi). Một trong những nội dung đáng chú ý của báo cáo là Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất lựa chọn phương án ban hành một luật riêng về hộ kinh doanh
DNVN - Sáng 23/3, cho ý kiến vào một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), một số ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho rằng, hộ kinh doanh không phải là doanh nghiệp, nên không thể đưa vào quy định trong Luật Doanh nghiệp.
DNVN - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP 2020 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020.
Theo Chủ tịch VAFIE, Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp sửa đổi cần phải có cách tiếp cận thích hợp đối với các dịch vụ ngành nghề mới xuất hiện như Grab, Uber, Fintech, AI. Theo đó, không lấy luật pháp hiện hành điều chỉnh hành vi mới sẽ cản trở việc thực hiện đổi mới, sáng tạo.
(DNVN) - Văn phòng Chính phủ cho biết, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa quyết định thành lập Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư.
VCCI cho rằng dự thảo của Bộ KHĐT quy định doanh nghiệp phải tự áp mã ngành nghề kinh doanh là đi ngược lại tinh thần cải cách, đột phá của Luật Doanh nghiệp năm 2014, quay trở lại quy định tại Luật Doanh nghiệp năm 2005.
Thế này là ”râu ông nọ cắm cằm bà kia” mất rồi, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc ví von khi góp ý dự thảo Luật Doanh nghiệp tại phiên thảo luận chiều 10/11 của Quốc hội.
Con dấu có ý nghĩa pháp lý vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp; tuy nhiên việc quản lý, xin cấp và sử dụng con dấu của doanh nghiệp nảy sinh rất nhiều bất cập, khó khăn và lãng phí. Điều này dẫn đến đề xuất bỏ con dấu của doanh nghiệp trong Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) tới đây.
Con dấu từ vị trí là tài sản, là công cụ đã trở thành một thứ “siêu quyền lực” vượt lên trên doanh nghiệp, gây ra không ít phiền toái, thậm chí trở thành xiềng xích cho doanh nghiệp.
Con dấu từ vị trí là tài sản, là công cụ đã trở thành một thứ “siêu quyền lực” vượt lên trên doanh nghiệp, gây ra không ít phiền toái, thậm chí trở thành xiềng xích cho doanh nghiệp.
Có nên bắt buộc sử dụng con dấu trong doanh nghiệp đang là câu hỏi được đặt ra cho cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp.
Với nhiều thay đổi quan trọng, Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi hướng đến việc giảm thiểu tối đa tình trạng quan liêu hành chính và huy động nhiều hơn nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước vào sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo