Tìm kiếm: gạo-dự-trữ-quốc-gia
Ngoài công tác quản lý chất lượng hàng nhập kho, việc bảo quản, quản lý chất lượng hàng dự trữ Quốc gia sau thời gian dài bảo quản luôn có vai trò rất quan trọng.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước yêu cầu các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực thực hiện thời gian đăng tải E-TBMT chậm nhất đến ngày 5/6/2023.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, năm 2022, dư nợ công ước đạt 38% GDP, dư nợ Chính phủ ước đạt 34,7% GDP, dư nợ vay nước ngoài của quốc gia ước đạt 36,8% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ ước đạt 16,3% tổng thu NSNN, trong phạm vi Quốc hội cho phép.
Bộ Tài chính xuất cấp 2.975,670 tấn gạo để hỗ trợ dịp giáp hạt đầu năm 2022 cho các tỉnh: Cao Bằng 1.093,365 tấn; Gia Lai 697,935 tấn; Quảng Bình 1.184,370 tấn.
Theo Bộ Tài chính, ước tính đến hết tháng 11, ngân sách Nhà nước (NSNN) đã chi 56.270 tỷ đồng cho phòng chống dịch COVID-19 và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch.
Tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục nắm chắc, dự báo tốt tình hình, đặc biệt là về dịch COVID-19.
Theo Bộ Tài chính, về chi ngân sách Nhà nước, lũy kế chi 10 tháng đạt 1.149,4 nghìn tỷ đồng, bằng 68,1% dự toán. Ước tính đến hết tháng 10/2021, NSNN đã chi 31,55 nghìn tỷ đồng cho phòng, chống dịch và 19,22 nghìn tỷ đồng hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước cho biết, từ ngày 16/8 đến 8/10, ngành dự trữ nhà nước đã hoàn thành nhiệm vụ xuất cấp hơn 136,3 nghìn tấn gạo dự trữ quốc gia theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ để hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch COVID-19.
Kết luận cuộc họp trực tuyến toàn quốc sáng 9/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới về hướng dẫn thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh; việc đưa đón người về quê và từ quê trở lại; thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa chiến lược vaccine; khôi phục sản xuất kinh doanh an toàn…
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết về việc bổ sung kinh phí mua bù gạo dự trữ quốc gia, hỗ trợ người dân khó khăn vì COVID-19.
Nhiều doanh nghiệp từng hủy hợp đồng cung cấp gạo trong đợt đấu thầu lần 1 lại tiếp tục tham gia đấu thầu cung cấp gạo dự trữ tại nhiều Cục Dự trữ Nhà nước khu vực.
DNVN - Kết quả kiểm tra việc tổ chức thực hiện đấu thầu mua gạo dự trữ quốc gia cho thấy có 7/22 Cục Dự trữ Nhà nước khu vực (DTNNKV) để các tổ chức, cá nhân gửi gạo trong kho dự trữ Nhà nước (DTNN) không đúng quy định.
Từ ngày 1/5 tới đây Chính phủ cho phép hoạt động xuất khẩu gạo trở lại bình thường theo quy định tại Nghị định về kinh doanh, xuất khẩu gạo.
DNVN - Thủ tướng đồng ý với đề xuất của Bộ Công Thương về phương án điều hành xuất khẩu gạo từ tháng 5/2020. Theo đó, từ 1/5/2020 cho hoạt động xuất khẩu gạo được trở lại bình thường, tiếp tục thực hiện theo quy định tại Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Nhận định từ giới chuyên môn cho rằng, việc doanh nghiệp trì hoãn thực hiện cung cấp gạo dự trữ quốc gia được cho là bởi giá gạo châu Á xuất khẩu đang ở mức cao nhất 7 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo