Tìm kiếm: giữ-rừng
Được phát hiện khi chỉ còn vài chục người, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, tộc người được phát hiện muộn nhất tại Việt Nam sau này lại là chủ nhân của rừng gỗ sưa hàng trăm tỷ đồng.
Cây thuộc loại quý hiếm có đường kính gần 4m, cao 70m, với tuổi thọ lên đến 1.500 năm. Hiện tại, ‘thần mộc’ đang được quản lý và bảo vệ vô cùng chặt chẽ.
Theo phân tích của các chuyên gia, cây thuộc nhóm gỗ quý hiếm có tuổi đời khoảng 1500 tuổi với đường kính gần 4 m, thân thẳng đứng, cao khoảng 70 m.
Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) từng là "vương quốc gỗ sưa" nhưng vì sự phá hoại của lâm tặc những năm 90 của thế kỷ trước mà gỗ sưa nơi đây dần cạn kiệt. Thế nhưng, mọi chuyện thay đổi kể từ khi có sự xuất hiện của người A Rem.
Nơi đây được đánh giá là khu rừng có số lượng cá thể một loại gỗ lớn nhất và quý hiếm nhất Việt Nam với hơn 1.000 cây tự nhiên hàng chục năm tuổi và 2.500 cây được trồng mới.
Thế giới bí ẩn dưới nước luôn là khu vực cấm đối với con người, vì vậy con người cũng phát triển sự quan tâm mạnh mẽ đến nhiều sinh vật dưới nước chưa được biết đến. Hôm nay, chúng ta hãy cùng nói về loài thủy quái duy nhất được giới học thuật công nhận.
DNVN - Để bảo vệ an toàn cho những cánh rừng tràm xanh bạt ngàn của vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau, Tết năm nay, nhiều người thuộc Đội bảo vệ rừng Minh Hà (vườn quốc gia U Minh Hạ) ở lại rừng đón Tết.
Việt Nam vừa phát hiện ra một loại thực vật mới trên thế giới, được công bố chính thức trên tạp chí chuyên ngành Phytotaxa.
Từ bao đời nay, người dân tộc Mường ở xã Ba Khan (Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) và vùng lân cận tuyệt đối không ai dám bước chân vào khu rừng Cỏ Rặng.
Đã từ rất lâu đời, người bản Khộp xã Ngọc Lâu (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có một cái giếng thần ngự ngay đầu bản. Ở dưới đáy của giếng thần là khúc gỗ kỳ lạ đã tồn tại không biết bao nhiêu đời nay. Nếu vớt khúc gỗ ấy lên, cả bản Khộp sẽ không còn một giọt nước.
Tà Chì Nhù đứng thứ bảy trong top 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam, được đánh giá là đỉnh núi có cảnh quan hùng vĩ cùng hệ sinh thái rừng đa dạng, là điểm khám phá rất được dân leo núi cũng như nhiều người đam mê yêu thích.
Gần 20 năm chăm sóc, hàng nghìn gốc cây cổ thụ quý hiếm nhất thế giới từng nhiều lần bị lâm tặc dòm ngó, nhưng không mất một cây nào. Không chỉ thế, dù được các thương lái ngỏ ý mua với giá cao nhưng con A Rem vẫn một mực từ chối bán.
DNVN - Theo Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vẫn còn để xảy ra các điểm nóng về phá rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật, đặc biệt là phá rừng tự nhiên. Việc phân cấp quản lý rừng đặc dụng hiện nay vẫn còn bất cập.
Chính bởi sự độc đáo nên khu rừng đã được nhiều người chọn là 1 trong những nơi không thể không tới khi đến thăm xứ Huế, đặc biệt là vào mùa thu.
Với những nỗ lực đóng góp nhỏ bé của mình, Hà Anh Tuấn tin vào hướng đi mà anh đang theo đuổi suốt 3 năm qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo