Tìm kiếm: giao-hàng-online
Chuyển đổi số đang là cuộc chạy đua được nhiều doanh nghiệp quan tâm để giữ và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Kể từ khi dịch COVID-19 xảy ra đã khiến quá trình này trở thành yếu tố "sống còn" với đa phần doanh nghiệp. Vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự chuyển đổi thế nào trong thời gian qua.
DNVN - Từ ngày 10/7, thị trường hàng hóa ở TP Hồ Chí Minh không còn khan hiếm các loại hàng hóa, đặc biệt là nhu yếu phẩm, lương thực thực phẩm đã ổn định, đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của người dân, không có tình trạng găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
DNVN - Hệ thống siêu thị sẽ tăng thực phẩm chế biến sẵn; cung cấp hàng hóa, nhu yếu phẩm, lương thực, thực phẩm thiết yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày; các quận, huyện, TP Thủ Đức tổ chức lực lượng tình nguyện viên "đi chợ thay" để hỗ trợ người dân trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.
DNVN - Thêm 58 ca mắc COVID-19 mới, TP Hải Dương yêu cầu người dân không ra đường ban đêm, Việt Nam trao tặng thiết bị y tế hỗ trợ Ấn Độ, trường THCS Top đầu dự kiến tuyển sinh lớp 6 bằng học bạ ở Hà Nội, bắt nhóm phát tán hàng trăm triệu tin nhắn rác, Hamas đủ rocket tập kích Israel trong nhiều tháng... là những tin tức đáng chú ý tối nay (21/5).
Phương thức bán hàng online được nhiều công ty thực hiện trong dịp Tết năm nay do thói quen mua sắm của người tiêu dùng đã thay đổi sau thời kỳ dịch bệnh Covid-19.
DNVN - Theo chuyên gia Võ Trí Thành thì hậu Covid các DN nên chuyển đổi sản phẩm của mình theo xu hướng và thị hiếu người tiêu dùng. Bên cạnh đó ông cũng cho rằng chuyển đổi số không còn là câu chuyện sống còn nữa mà nó là câu chuyện của bắt nhịp xu thế. Nguyên tắc đầu tiên là phải nhìn xu thế của thế giới và đặt chiến lược của DN trong xu thế đó.
Với mô hình mua sắm trực tuyến Facebook Shops, Mark Zuckerberg có tham vọng lấn sân thương mại điện tử, trực tiếp đối đầu với Amazon.
DNVN - Trong thời kỳ khó khăn, ngoài việc tập trung chăm sóc khách hàng và tạo sự khác biệt trong sản phẩm dịch vụ thì các hoạt động truyền thông nội bộ, hoạt động từ thiện, hoạt động CSR (trách nhiệm xã hội) sẽ là lựa chọn ưu tiên số một cho các doanh nghiệp ưu tiên truyền thông ở thời điểm hiện tại.
Bằng kinh nghiệm hơn 16 năm làm thuê ở những đồn điền trồng rau hữu cơ tại Đài Loan (Trung Quốc) cùng với quyết tâm "dám nghĩ, dám làm", bà Đặng Thị Cuối - Giám đốc HTX Rau hữu cơ công nghệ cao Cuối Quý đã trở thành một nữ tỷ phú nông dân của quê hương Đan Phượng (Hà Nội).
DNVN - Từ khi có dịch Covid-19 tới nay, doanh thu của của ngành dịch vụ ăn uống (F&B) sụt giảm từ 50-90%, nhiều cửa hàng đóng cửa, trả mặt bằng. Kể từ khi có lệnh giới nghiêm của hai thành phố Hà Nội và TP.HCM thì các quán ăn nhỏ cũng tạm đóng cửa nốt.
"Nhà bố mẹ chồng mình giàu có nhất họ nên Tết cứ phải quà cáp đủ đầy cho anh em họ hàng. Mỗi giỏ quà 1 triệu xách nặng tay cho hoành tráng. Mình mệt mỏi về đến nhà đặt luôn 50 triệu lên bàn rồi trình bày với bà...", cô vợ kể.
Tuổi trẻ, công việc tốt, tổng thu nhập lên tới 60 triệu đồng mỗi tháng, vợ chồng Lê Quốc Kiên vẫn quyết định mở ra mô hình kinh doanh đồ ăn vặt và cố gắng duy trì dù liên tiếp thua lỗ suốt 2 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo