Tìm kiếm: giá-dịch-vụ-y-tế
DNVN - Tính chung 8 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân do sự tăng giá của dịch vụ ăn uống, điện nước, chất đốt, vật liệu xây dựng, giá thuê nhà ở, học phí và dịch vụ y tế.
Sau 5 tháng đầu năm, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 44 tỷ USD.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân bốn tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.
Đến tháng 2/2024, tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội trên toàn quốc đạt khoảng 17,69 triệu người, giảm nhẹ so với con số cuối năm 2023, hơn nửa triệu người.
DNVN - Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp về Kết quả công tác quản lý điều hành giá năm 2023 và định hướng năm 2024, chiều ngày 23/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đề nghị các bộ, ngành, địa phương chú trọng, tăng cường công tác quản lý, điều hành giá trong dịp Tết Nguyên đán. Bảo đảm cho nhân dân đón Tết vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.
Theo các chuyên kinh tế, năm 2024 dự báo lạm phát sẽ không đáng quan ngại, nhưng không vì thế chủ quan trong kiểm soát giá cả, tránh tạo lạm phát kỳ vọng vì tình hình kinh tế trong nước vẫn có biến động khó lường, xung đột ở nhiều nơi trên thế giới chưa được kiểm soát.
DNVN - Phân tích về áp lực lạm phát trong năm 2024, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá cho rằng, giá nguyên vật liệu đầu vào thế giới đang ở mức cao sẽ tạo áp lực cho sản xuất của doanh nghiệp, đẩy giá hàng hóa tiêu dùng tăng lên; USD tăng giá càng làm tăng chi phí nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, gây sức ép lên mặt bằng giá hàng hóa trong nước...
Giá điện tăng, giá gạo trong nước tiếp tục tăng… là những nguyên nhân chính khiến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2023 tăng 0,12% so với tháng trước. Tính chung cả năm 2023, CPI tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.…
Viện phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) được điều chỉnh tăng khoảng 10%, áp dụng từ ngày 17/11, theo Thông tư 22 vừa được Bộ Y tế ban hành điều chỉnh phí khám chữa bệnh sau hơn 4 tháng lương cơ sở tăng từ 1.490.000 đồng lên 1.800.000 đồng.
Ngày 11/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá về kết quả công tác điều hành giá 9 tháng năm 2023 và định hướng những tháng còn lại của năm.
Các bệnh viện có thể tự lựa chọn mức giá gần 2.000 loại dịch vụ kỹ thuật và xét nghiệm theo yêu cầu nhưng còn nhiều băn khoăn về việc cấu thành các giá dịch vụ này.
Bộ Tài chính vừa đưa ra 2 kịch bản lạm phát quý III/2023 và các tháng còn lại của năm.
DNVN - Từ những diễn biến giá cả thị trường 6 tháng đầu năm 2023, cùng với dự kiến điều chỉnh giá một số mặt hàng do Nhà nước quản lý trong năm nay, bà Nguyễn Thu Oanh - Vụ trưởng Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê) cho rằng, việc kiểm soát lạm phát trong nửa cuối năm 2023 vẫn đối mặt nhiều khó khăn, thách thức.
DNVN - Năm 2022, Việt Nam đã kiểm soát thành công lạm phát trong bối cảnh lạm phát thế giới tăng cao kỷ lục. Tuy nhiên, theo đánh giá của giới chuyên gia, áp lực lạm phát năm 2023 là rất lớn. Để đạt mục tiêu lạm phát ở mức 4,5% như Quốc hội đề ra sẽ rất khó khăn, bởi có 5 áp lực lớn đè nặng lên mục tiêu này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo