Tìm kiếm: giá-trị-tăng-thêm-ngành-công-nghiệp
DNVN - Năm 2024, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp năm 2024 của TP Hà Nội đạt 6,2%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 853,3 nghìn tỷ đồng, tăng 10,8% so với năm 2023.
DNVN - Dù công nghiệp là ngành tạo động lực lớn thúc đẩy tăng trưởng vĩ mô trong năm 2024 nhưng các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp liên tục gặp nhiều khó khăn do khó tiếp cận vốn, chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu tăng cùng với tỷ giá đồng USD tăng cao làm giảm tính cạnh tranh về giá sản phẩm xuất khẩu.
DNVN - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2024 ước tăng 7,55% so với cùng kỳ, góp phần đưa GDP cả năm 2024 ước tăng 7,09% so với năm trước, vượt mục tiêu đề ra.
DNVN - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước, mặc dù chỉ cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 2011-2023 nhưng với xu hướng tích cực.
DNVN - Trong quý II, gần 37,7 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (giảm 7,4% so với cùng kỳ năm 2022), nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong 6 tháng đầu năm 2023 lên 113,6 nghìn.
Năm 2022, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 7,69% so với năm 2021, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,1%.
DNVN - Sản xuất công nghiệp vững vàng trước "bão" COVID-19, xuất nhập khẩu cao kỷ lục gần 670 tỷ USD, thương mại điện tử phát huy vai trò đột phá cho doanh nghiệp Việt thời kỳ đại dịch... là những điểm nhấn lớn nhất của ngành công thương trong năm 2021.
Theo Tổng cục Thống kê, các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng góp phần khiến hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới, đưa chỉ số sản xuất công nghiệp (IPP) tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước. Trong 10 tháng năm 2021, IPP tăng 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ghi nhận mức tăng trưởng rất khích lệ, tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế.
DNVN - Khả năng chống chịu của doanh nghiệp (DN), đặc biệt là các DN phía Nam, ngày càng cạn kiệt do chuỗi sản xuất cung ứng đứt gãy bởi dịch bệnh COVID-19 kéo dài. Các DN tại những địa phương có quy mô công nghiệp lớn rất cần được nhanh chóng hỗ trợ để sớm hoạt động trở lại.
Trải qua các đợt dịch Covid-19 liên tiếp trong hơn một năm qua, cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã phải chịu nhiều thiệt hại. Với tinh thần nỗ lực vượt khó, các doanh nghiệp đang nhanh chóng bắt nhịp lại trong những tháng đầu năm 2021.
Xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 là “bức tranh sáng” cho xuất khẩu của Việt Nam qua một năm đầy gian nan từ tác động của dịch Covid-19.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2020, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,96% và là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm 2011-2020.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
Hiện một số doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng điện tử lớn đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bởi “các biện pháp kiểm soát biên giới để phòng ngừa dịch bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ cho ngành điện tử”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo