Tìm kiếm: hiệp-hội-công-nghiệp-hỗ-trợ
DNVN - Theo ông Phan Đăng Phong - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí, Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được thị trường cơ khí trong nước và xuất khẩu bởi chưa có nhiều doanh nghiệp “sếu đầu đàn” để sở hữu các công nghệ nguồn, đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện các dự án trọn gói.
Ngay tại thời điểm giữa quý II, nền kinh tế lạc quan khi số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng cao, thúc đẩy các ngành sản xuất tăng tốc, bứt phá.
DNVN - Sáng ngày 13/6, tại Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm quốc tế lần thứ 17 về phương tiện giao thông, vận tải và công nghiệp hỗ trợ - Vietnam AutoExpo 2024 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô.
DNVN - Dù dư địa thị trường công nghiệp rất lớn nhưng việc đa dạng, mở rộng thị trường đối với các doanh nghiệp trong ngành cơ khí vẫn hết sức khó khăn...
DNVN - Việc khách hàng đề nghị doanh nghiệp Việt Nam làm những sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có trình độ công nghệ cao không chỉ đơn giản là câu chuyện của bàn tay thị trường mà cần sự thỏa thuận, đàm phán của Chính phủ Việt Nam với các tập đoàn đa quốc gia để hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - Tại một thời điểm đầy biến động và thay đổi không ngừng trên thị trường toàn cầu đòi hỏi các doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam phải vận động nhanh chóng và linh hoạt để cải tiến chuỗi cung ứng của mình.
Bộ Công Thương nhận định, bức tranh ngành công nghiệp vẫn đang hồi phục còn chậm và 6 tháng cuối năm vẫn còn nhiều khá thách thức.
DNVN - Luật Thẩm định chuỗi cung ứng đang được châu Âu xem xét thông qua để áp dụng từ năm 2026. Trong khi đó, một số nước đã có luật riêng hay những quy định cụ thể trong từng lĩnh vực. Theo giới chuyên gia, dù có thách thức, khó khăn nhưng các doanh nghiệp (DN) Việt Nam nên coi đây là cơ hội, giúp DN tiếp tục hoàn thiện và phát triển hơn.
DNVN - “Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam-Nhật Bản (SIE) lần thứ 10 và “Triển lãm quốc tế về công nghiệp chế tạo phụ tùng công nghiệp tại Việt Nam (VME) lần thứ 14 sẽ diễn ra từ 9-11/8/2023 tại Hà Nội. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp Việt tăng cường năng lực sản xuất và kết nối với các đối tác Nhật Bản.
DNVN - Việc liên kết giữa doanh nghiệp (DN) Việt Nam với các công ty đa quốc gia được cho là con đường ngắn nhất để DN nội tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Trên thực tế, dù đã có nhiều cố gắng và triển khai không ít các hoạt động kết nối nhưng kết quả vẫn chưa được như kỳ vọng.
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, cho đến nay, chưa có doanh nghiệp (DN) điện tử nào được hưởng chính sách hỗ trợ tín dụng của Chính phủ dành cho DN gặp khó khăn do dịch bệnh COVID-19.
Việc gắn kết phát triển các khu, cụm công nghiệp thành các cụm liên kết ngành lần đầu tiên đã được đề cập trong Dự thảo Luật phát triển công nghiệp.
Câu chuyện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "mãi không lớn" được nhắc đi nhắc lại nhiều năm qua. Song đến nay, đại dịch COVID-19 dù gây ra những khó khăn nhưng cũng là chất xúc tác để các DNNVV có giải pháp căn cơ hơn, nhất là việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, từ đó giải đi "lời nguyền" mãi không lớn được.
Tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản, lãnh đạo các địa phương và nhiều doanh nghiệp khẳng định chuyến thăm đã đạt được những kết quả toàn diện, vừa cụ thể, vừa có ý nghĩa chiến lược, thúc đẩy những dự án cụ thể và mở ra nhiều triển vọng trong quan hệ hợp tác giữa các địa phương, doanh nghiệp của hai nước.
Với trình độ công nghệ hiện nay, các doanh nghiệp chưa đủ năng lực để sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo