Tìm kiếm: hoàng-cung-triều-Nguyễn
Sinh ra đã khiếm khuyết về cơ thể, không có cuộc sống của người bình thường, suốt đời mang thân phận nô tài, không con cháu nối dõi…
Căn nhà của bà Từ Cung (mẹ vua Bảo Đại) - Hoàng Thái hậu cuối cùng bị bỏ hoang nhiều năm khiến khung cảnh trở nên đìu hiu…
Mới đây, Việt Nam đàm phán thành công nhằm hồi hương ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” thời vua Minh Mạng. Chiếc ấn sẽ được đưa về Việt Nam trong thời gian tới góp phần hoàn thiện, bổ sung kho tàng di sản của dân tộc. Một số chiếc ấn quý đã được công nhận là bảo vật quốc gia như "Môn Hạ Sảnh ấn", "Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo".
Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, bước đầu công tác khảo cổ tại vị trí điện Thái Hòa, Đại nội Huế đã xuất lộ nhiều dấu tích quan trọng. Theo đó, khu vực khảo cổ tập trung ở chái Đông và chái Tây của công trình di tích điện Thái Hòa với diện tích 66 m2.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
Sau khi rời khỏi kinh thành, vua Hàm Nghi cho người xây dựng, cất giấu một kho báu gần 1.000 thùng vàng bạc châu báu. Nhiều người dân tiến hành khảo sát, truy tìm kho báu, tuy nhiên đến nay nó vẫn còn là điều bí ẩn.
Năm 1836, vua Minh Mạng ra chỉ dụ giao cho hoàng hậu hoặc hoàng quý phi làm chủ quỹ trong hoàng cung. Nhiệm vụ của họ là giúp vua tính toán, sắp xếp, phân bổ các khoản chi tiêu theo đúng quy định.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài .
Trái với suy nghĩ về cuộc sống lầu son gác tía, sơn hào hải vị, nhiều cung phi phải trải qua buồn tủi, bi thương. Có người cả đời không được gặp nhà vua.
Trong không gian của Festival Huế 2014, một thoáng “Huế xưa” cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX được tái hiện rất sinh động.
Cùng chiêm ngưỡng hình ảnh giá trị trong triển lãm "Ấn tượng và Báu vật Hoàng cung - Ẩm thực cung đình Huế” diễn ra tại công trình Tả Vu, Đại Nội Huế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo