Tìm kiếm: hoạt-động-thương-mại-biên-giới
Vùng Đông Nam bộ được xác định là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Chiều 12/4, tại Lào Cai, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam tại nước ngoài tháng 3/2024 với chủ đề “Xúc tiến thương mại thúc đẩy thương mại biên giới”.
Mới đầu năm ra quân nhưng xuất khẩu hàng hoá đã có nhiều tín hiệu tích cực. Là nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam không thể tránh khỏi ảnh hưởng biến động từ bên ngoài trước những rủi ro, thách thức còn rất lớn của kinh tế thế giới trong năm 2024.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, nhìn chung các ngành hàng đều gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, nhất là đối với hàng hoá tiêu dùng không thiết yếu.
DNVN - Từ việc chỉ ra những hạn chế trong quan hệ kinh tế, thương mại giữa các tỉnh biên giới phía Bắc với Trung Quốc, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng đã đến lúc phải “đoạn tuyệt” với hình thức sản xuất và xuất khẩu qua đường tiểu ngạch...
DNVN - Tại “Hội nghị Thúc đẩy giao thương nông sản, thủy sản Việt - Trung trong bối cảnh mới”, sáng 14/2, ông Hồ Tiến Thiệu - Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn đề nghị, tăng cường trao đổi, đàm phán, sớm ký kết Nghị định thư về kiểm dịch thực vật đối với các loại hoa quả, nông sản còn lại của Việt Nam.
Đoàn công tác liên ngành kiểm tra tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực hoạt động thương mại biên giới, hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất tại 4 tỉnh biên giới.
DNVN - Việc Trung Quốc duy trì chính sách “Zero COVID”, xuất khẩu theo hình thức tiểu ngạch, cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của một số tỉnh biên giới còn thiếu và yếu... được coi là những trở ngại khiến thương mại biên giới với Trung Quốc giảm mạnh thời gian qua.
Nông sản hàng hóa xuất khẩu vào Trung Quốc theo hình thức trao đổi cư dân, dẫn đến phụ thuộc gần như 100% vào các cửa khẩu phụ, lối mở là những điểm thông quan thường bị đóng đầu tiên khi dịch bệnh xảy ra.
DNVN - Hiện Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đang triển khai việc xây dựng bản đồ nông sản Việt Nam nhằm hỗ trợ kết nối tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân. Việc hình thành bản đồ nông sản sẽ là kênh thông tin chính thức, giới thiệu khách hàng tiềm năng cho sản phẩm nông sản từng địa phương.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, thông tin ùn tắc hàng hóa đến với các doanh nghiệp xuất khẩu và thương lái không được đầy đủ và chi tiết khiến hàng hóa vẫn tiếp tục được đưa lên cửa khẩu với số lượng lớn, không được điều tiết theo diễn biến tình hình thực tế.
DNVN - Kế hoạch ứng phó và khôi phục sau dịch là một trong những trọng tâm thảo luận tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế các nước Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam lần thứ 12.
DNVN - Thủ tướng vừa có ý kiến về việc khôi phục hoạt động xuất nhập khẩu (XNK), mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc, trong đó yêu cầu chỉ khôi phục các cửa khẩu phụ, lối mở có lưu lượng hàng hóa lớn đã được chính quyền địa phương hai bên thống nhất được phép mua bán, trao đổi, xuất nhập khẩu hàng hóa.
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc sẽ hoạt động phục hồi lại vào cuối tháng 3, đầu tháng 4/2020 do nhu cầu nhập khẩu nông sản cao, nhất là các mặt hàng thực phẩm.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị phát triển xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc do Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức chiều ngày 13/9, tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo